Trong tương lai, xuất khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô hứa hẹn sẽ là ngành đem lại giá trị xuất khẩu cao trong số các nhóm ngành tỷ USD ở Việt Nam.
Từ đầu năm đến nay, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu kiểm tra tra 871 vụ, xử lý 476 vụ, thu nộp ngân sách nhà nước gần 4,7 tỷ đồng.
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô đang phát triển mạnh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần chuyển đổi toàn diện nếu không muốn rơi vào “bẫy năng suất thấp”.
Trung Quốc là thị trường chính cung cấp linh kiện, phụ tùng ô tô cho Việt Nam với kim ngạch đạt 92,1 triệu USD.
Từ ngày 13 - 16/6/2024, Triển lãm quốc tế lần thứ 17 về Phương tiện giao thông, vận tải và công nghiệp hỗ trợ - Vietnam AutoExpo 2024 sẽ diễn ra tại Hà Nội.
Không chỉ làm giả phụ tùng ô tô, xe máy, nhiều đối tượng còn sản xuất, kinh doanh luôn cả chiếc xe máy giả, với giá thành thấp hơn rất nhiều so với hàng thật.
Từ ngày 1/10/2023, linh kiện, phụ tùng ô tô con khi có giấy chứng nhận của EU và UK nhập khẩu về Việt Nam sẽ được miễn kiểm tra, thử nghiệm.
Ngọn lửa bốc lên dữ dội từ bên trong cửa hàng phụ tùng ô tô khiến cho công tác chữa cháy gặp nhiều khó khăn.
Thời gian qua, lực lượng chức năng đã phát hiện và chuyển cơ quan điều tra, khởi tố hàng loạt cơ sở kinh doanh phụ tùng ô tô, xe máy giả mạo nhãn hiệu.
Có khoảng 180 doanh nghiệp về linh kiện phụ tùng trong ngành ô tô của Trung Quốc sẽ tham gia Automechanika TPHCM để tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại Việt Nam.
Nạn hàng giả hàng nhái vừa làm ảnh hưởng tới danh tiếng, uy tín của các nhà sản xuất chính hãng, ảnh hưởng tới sự tin cậy của người tiêu dùng.
Kiểm tra đột xuất 2 kho hàng tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, lực lượng chức năng phát hiện trên 10 tấn phụ tùng ô tô đã qua sử dụng.
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 8 (1-15/8), cả nước chi 240 triệu USD nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô.
Những tín hiệu khả quan trong xuất khẩu linh kiện, phụ tùng ôtô đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm…
Hiện nay, chỉ một vài nhà cung cấp linh kiện trong nước có thể tham gia vào chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam. Thực tế này sẽ dần được cải thiện khi doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước cam kết đang tiếp tục nâng cao tỷ lệ nội địa hóa và hỗ trợ phát triển các nhà cung cấp nội địa.
So với cùng kỳ 2020, kim ngạch nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô tăng trưởng mạnh 36,2%.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, lan rộng trên toàn cầu khiến không ít ngành sản xuất và hoạt động xuất khẩu bị đứt gãy, đối mặt với nguy cơ “đóng băng”. Để vượt qua thách thức này, các doanh nghiệp phải có sự thích ứng linh hoạt, xây dựng chiến lược phát triển phù hợp.
Sắp tới đây, chương trình giao thương trực tuyến giữa đoàn doanh nghiệp ngành phụ tùng ô tô Thổ Nhĩ Kỳ với các doanh nghiệp Việt Nam và Thái Lan sẽ được tổ chức thông qua nền tảng Zoom để tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), mới đây, Đội QLTT số 14 (Cục QLTT Hà Nội) đã tiến hành kiểm tra 2 cơ sở kinh doanh phụ tùng ô tô trên địa bàn và phát hiện các cơ sở này kinh doanh sản phẩm có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Sáng 23/11, Lễ động thổ Nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô của các Công ty: TNHH PHA Việt Nam, TNHH YMP Plus, TNHH Dong Yang Vina Industry và TNHH MiChang Việt Nam đã diễn ra tại Khu Công nghiệp DEEP C II Đình Vũ – Cát Hải, Hải Phòng.