Xe điện và hybrid sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh, dự kiến tăng 25-30% trong năm 2025, chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong tổng doanh số ô tô tại Việt Nam.
Việt Nam cần có chính sách đồng bộ trong thúc đẩy chuyển đổi giao thông xanh, giảm phát thải, tăng dung lượng xe điện.
Theo TS. Khuất Việt Hùng, để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, phát triển hệ thống giao thông vận tải xanh, bền vững là nền tảng thiết yếu.
Hà Nội: Thu giữ 25 xe điện nghi nhập lậu, lắp ráp chui, bán trên thương mại điện tử
Chuyển đổi điện hóa của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cần chú trọng lộ trình phát triển các dòng xe ô tô điện hóa phù hợp với lộ trình chuyển đổi năng lượng.
Đầu tư cơ sở hạ tầng trạm sạc với các quy chuẩn đồng nhất là 'chìa khóa' thúc đẩy phát triển xe điện ở Việt Nam.
Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến trạm sạc xe điện
Đến năm 2030, TP. Hồ Chí Minh sẽ đầu tư gần 3.000 xe buýt điện, với mục tiêu thay thế dần các xe buýt chạy bằng dầu diesel và CNG hiện có.
Lượng xe điện tăng nhanh trong 3 năm, tuy nhiên phát triển xe điện không phải đơn giản bởi đây là một trong những lĩnh vực khó và tốn nhiều nguồn lực.
Để chuyển đổi sang xe điện hóa, cơ quan quản lý Nhà nước cần đề ra các chính sách ưu đãi, chiến lược phát triển và khuyến khích người sử dụng.
Theo các chuyên gia, ngành công nghiệp xe điện đã có vài tháng đầu năm “khủng khiếp”, nhưng nhu cầu có thể sẽ tăng trong thời gian tới.
Nhiều nguồn tin cho rằng, với lý do lo ngại cạnh tranh từ các hãng xe Trung Quốc nên Tesla đã hủy bỏ kế hoạch sản xuất xe điện giá rẻ.
Các chuyên gia dự báo làn sóng xe điện rẻ từ Trung Quốc sẽ làm hạ giá những dòng xe do các công ty thuộc châu Âu sản xuất.
Cần nghiên cứu các đề xuất từ chuyên gia và doanh nghiệp để có những chính sách thiết thực hơn với xe điện hóa nói chung và xe hybrid nói riêng.
Xe hybrid được xem như bước chuyển tiếp cần thiết trước khi chuyển sang ô tô thuần điện, hướng đến mục tiêu của Chính phủ vào năm 2050, phát thải ròng bằng "0".
Với số lượng xe điện tăng nhanh trong thời gian qua đã đặt ra thách thức không nhỏ cho cơ quan quản lý trong việc xử lý pin xe điện đảm bảo an toàn môi trường.
Ngày 18/8, UBND tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Trung tâm VITASK tổ chức Hội thảo “Xu hướng phát triển xe điện trên thế giới và Việt Nam”.
Công ty TNHH Công nghệ CATL và Công ty CP SX & KD VinFast đã ký kết Biên bản ghi nhớ về Hợp tác chiến lược toàn cầu, thúc đẩy hợp tác phát triển xe điện.
Ngày 20/10, hội thảo “Phát triển phương tiện giao thông đường bộ sử dụng điện hướng tới chuyển đổi năng lượng xanh” đã diễn ra tại Hà Nội.
Sở dĩ Chính phủ Malaysia thúc đẩy phát triển xe điện (EV) ở quốc gia này là nhằm giảm lượng khí thải carbon, thu hút đầu tư và tạo cơ hội việc làm.
IEA nhận định doanh số bán xe điện thế giới dự kiến sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm 2022, với động thái trên thị trường xe điện Việt Nam cũng đang “tăng tốc”.
Việt Nam không ở “ngoài lề” cuộc cách mạng xe điện toàn cầu. Tuy nhiên, phát triển xe điện Việt Nam vẫn còn nút thắt cần giải quyết để có thể "phi nước đại".
Tham vọng đến năm 2045, phát triển xe điện chiếm lĩnh thị trường. Theo đó, bài toán hạ tầng, hệ thống điện cho xe điện không thể trì hoãn đang đặt ra cấp thiết.
Nhiều chuyên gia nhận định, Việt Nam sẽ là thị trường phát triển xe điện tiềm năng bậc nhất khu vực Đông Nam Á trong vài năm tới.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã đề nghị Chính phủ 3 nội dung nhằm phát triển ngành ô tô trong trung và dài hạn, giai đoạn từ 2030-2050.