Chương trình OCOP đang tạo sức bật trong phát triển các sản phẩm truyền thống, góp phần phát huy tiềm năng, thế mạnh từng vùng miền của tỉnh Vĩnh Phúc.
Các sản phẩm OCOP tại tỉnh Ninh Bình đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nhờ đó đã góp một phần lớn để xây dựng nông thôn mới tại địa phương này.
Đề án “Xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP về du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2023-2025” sau gần 2 năm triển khai bước đầu đã có nhiều kết quả tích cực.
Báo Công Thương đã trao đổi với Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang về những giải pháp nhằm thúc đẩy Chương trình OCOP phát triển bền vững.
Hội chợ OCOP Quảng Ninh – Thu Đông 2024 là cầu nối quảng bá sản phẩm, mở rộng giao thương, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Quảng Ninh và khu vực.
Chương trình OCOP Thái Bình không chỉ vượt mục tiêu 194 sản phẩm đạt chuẩn, mà còn trở thành động lực phát triển bền vững, nâng tầm giá trị nông sản địa phương.
Nhiều hoạt động xúc tiến thương mại đã tạo thêm cơ hội cho các sản phẩm OCOP Quảng Ninh mở rộng thị trường tiêu thụ.
Nhằm tìm kiếm cơ hội giao thương, xúc tiến đầu ra cho sản phẩm, nhiều địa phương, doanh nghiệp, chủ thể OCOP đã "bắt tay" thích ứng với thương mại điện tử.
Để sản phẩm OCOP ra thị trường quốc tế cần sự phối hợp, sáng tạo và đổi mới của các cấp, ngành và các chủ thể, hợp tác xã OCOP...
Ngày 30/10, Hội đồng đánh giá phân loại sản phẩm OCOP thị xã Quảng Yên đã tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024.
Nhằm nâng tầm giá trị hàng hóa nông sản, nhất là sản phẩm OCOP, Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Các sản phẩm OCOP và đặc sản tỉnh Nghệ An đang được quảng bá, giới thiệu với người tiêu dùng, các nhà phân phối, đại lý thông qua việc trưng bày tại siêu thị.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 - 2025 được triển khai tại Vĩnh Phúc như một 'cú huých' để nông nghiệp chuyển đổi nhanh hơn, giá trị hơn.
Là địa phương có rất nhiều tiềm năng, lợi thế; thế nhưng đang còn những rào cản ngăn bước sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa bứt phá, vươn tầm thế giới.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lạng Sơn tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao nguồn nhân lực cho Chương trình OCOP.
Tỉnh Thái Nguyên và các chủ thể sản phẩm OCOP chủ trương mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra ngoài tỉnh, xuất khẩu bằng nhiều hình thức.
Năm 2024, tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu có thêm ít nhất 30 sản phẩm tiềm năng, thế mạnh của các huyện, thị xã, thành phố được công nhận OCOP từ 3 sao trở lên.
Không chỉ tại các chợ truyền thống, những ngày này, chợ mạng cũng sôi động với nhiều sản vùng miền, sản phẩm OCOP phục vụ thị trường Tết.
Các doanh nghiệp, chủ thể sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long đang tích cực triển khai cải tiến bao bì, đa dạng hóa mẫu mã… để tăng sức hút cho sản phẩm OCOP.
Để phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông nghiệp, làng nghề Đồng Tháp tập trung đầu tư những sản phẩm đặc trưng bản địa, cùng nằm trong chuỗi giá trị.
Trong hơn 2 năm, tỉnh Thanh Hóa đã có thêm 282 sản phẩm được công nhận OCOP. Luỹ kế đến nay, tỉnh này đã có 350 sản phẩm OCOP được công nhận.
Phát triển du lịch cần có sản phẩm đặc trưng và sản phẩm OCOP muốn vươn xa phải gắn kết với du lịch. Đây là định hướng tỉnh Quảng Ninh đã và đang thực hiện.
Mặc dù số lượng sản phẩm OCOP của TP. Hồ Chí Minh ít so với địa phương khác song tất cả những sản phẩm đạt chứng nhận đều thu hút được sự chú ý của khách hàng.
Tỉnh Cà Mau phân công sở, ngành, đoàn thể hỗ trợ 17 chủ thể nâng hạng sản phẩm OCOP và sản phẩm tiềm năng có khả năng đạt từ 4 sao trở lên.
Một trong những giải pháp quan trọng đang được chú trọng thực hiện đó là thúc đẩy chuyển đổi số, nhất là trong Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” OCOP