Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các sở, ban ngành đẩy mạnh thực hiện việc phát triển làng nghề, nghề truyền thống gắn với chương trình OCOP.
Thái Bình có 141 làng nghề, trong đó 31 làng nghề không đáp ứng tiêu chí công nhận. Tỉnh đề xuất hỗ trợ để phục hồi sản xuất, cải thiện cơ sở hạ tầng làng nghề.
Thừa Thiên Huế ban hành nhiều kế hoạch, chính sách phát triển nghề truyền thống, làng nghề, tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Những năm qua, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa khu vực làng nghề và cơ quan quản lý Nhà nước.
Các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa phát triển bền vững không chỉ tạo ra nhiều việc làm mà còn giúp địa phương thúc đẩy du lịch cộng đồng.
“Hội nghị phát triển làng nghề, vùng nguyên liệu và kết nối tiêu thụ sản phẩm Hà Nội - Viêng Chăn 2023” là cầu nối giúp xúc tiến thương mại giữa hai bên.
Chiều 21/4 tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) sẽ diễn ra Hội nghị phát triển làng nghề, vùng nguyên liệu và kết nối tiêu thụ, sản phẩm Hà Nội - Viêng Chăn 2023.
Bảo tồn và phát triển làng nghề giai đoạn 2021-2030 phải nghề gắn với thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội bền vững.
Thanh Hóa hiện có nhiều làng nghề truyền thống được duy trì, phát triển. Tỉnh này đang đẩy mạnh xây dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề.
Làng nghề thủ công mỹ nghệ thành phố Hà Nội đang tìm hướng đi mới với việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ, đưa ra thị trường các dòng sản phẩm mới.
Mang đậm đặc trưng của văn hóa, con người Việt Nam, sản phẩm làng nghề, đặc biệt là sản phẩm thủ công mỹ nghệ là một trong những sản phẩm trọng tâm được Bộ Công Thương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm làng nghề không chỉ giúp mở ra thị trường cho các sản phẩm mà còn giúp nhân lên niềm tự hào với văn hóa, con người, tinh hoa Việt Nam.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo phát triển nghề và làng nghề thành phố năm 2017, nhiều mục tiêu và lộ trình thực hiện cụ thể đã được đề ra.
UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành Kế hoạch phát triển làng nghề nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 với tổng nhu cầu kinh phí 18,86 tỷ đồng. Đây sẽ là nguồn lực đáng kể hỗ trợ các làng nghề trong tỉnh hướng tới mục tiêu sản xuất, kinh doanh bền vững.
Bao năm qua, tiếng trống làng Đọi Tam luôn vang vọng với dòng chảy văn hóa bền bỉ từ những đôi tay khéo léo, tài hoa.