Để đạt được các mục tiêu của kinh tế tuần hoàn, theo các chuyên gia quốc tế, Việt Nam cần xác định rõ những lĩnh vực trọng tâm cần được chú trọng, phát triển.
Nhiều doanh nghiệp đã chủ động chuyển đổi nhận thức và hành động sang mô hình kinh tế tuần hoàn, tạo các vòng lặp kín cho tài nguyên nhằm phát triển bền vững.
Ngày 18/10, tại Hà Nội, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA) đã tổ chức Hội thảo "Kinh tế tuần hoàn trong ngành giấy Việt Nam".
Đây là thông tin được đưa ra tại Diễn đàn “Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới” do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 25/9, tại Hà Nội.
Công cuộc “biến rác thành tài nguyên” theo Chiến lược phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn bền vững tại nhiều địa phương vẫn đang gặp không ít trở ngại.
Cuốn sách “Kinh tế tuần hoàn và những mô hình tiên phong” chính thức phát hành. Sự kiện ra mắt kết hợp tọa đàm về những giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn.
Thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn là một trong những giải pháp, hướng đi quan trọng nhằm hoá giải những thách thức nền kinh tế đang phải đối mặt.
Ngày này năm xưa 7/6, Chính phủ Phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam; ban hành Quy chế làm việc của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương).
Kết quả khảo sát của CIEM cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp đã áp dụng mô hình kinh doanh theo hướng kinh tế tuần hoàn dao động từ 36% - 48,6%.
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó hoạt động thiết kế, sản xuất, tiêu dùng nhằm kéo dài vòng đời sản phẩm, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Cần chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia mô hình này.
Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam đặt mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính ít nhất 15% vào năm 2030 so với năm 2014.