Thương hiệu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu của nền kinh tế mà còn là lợi thế cạnh tranh dài hạn, tạo ra giá trị kinh tế và môi trường bền vững.
NHCSXH là kênh tín dụng tin cậy giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vươn lên, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế địa phương.
Quảng Ninh phát triển công nghiệp văn hóa, kết nối di sản và sáng tạo, xây dựng thương hiệu địa phương, thúc đẩy du lịch, kinh tế bền vững.
Mô hình trồng cây thuốc lá ở xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn là một trong những hướng đi hiệu quả, giúp phát triển kinh tế bền vững cho địa phương.
Việt Nam đang thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế bền vững, trong đó chính sách nổi bật là quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, và phấn đấu vươn lên trở thành một nước công nghiệp hiện đại.
“Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam” sẽ diễn ra vào lúc 14h00 ngày 20/9/2023, tại Hà Nội.
Ở vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, đối ngoại với bờ biển dài 250 km, tỉnh Quảng Ninh đã có những giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việt Nam đã thể hiện vị thế tiềm năng của mình trên trường quốc tế với tư cách là một trong những quốc gia dẫn đầu toàn cầu về phát triển kinh tế bền vững.
Để phát triển bền vững theo hướng xanh, tăng trưởng xanh thì tiết kiệm năng lượng được xem là một trong những trụ cột quan trọng trong phát triển kinh tế.
Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã khép lại với cam kết hành động mạnh mẽ của các nhà lãnh đạo toàn cầu về cắt giảm phát thải, đầu tư tài chính, hỗ trợ chuyển dịch năng lượng. Sau sự kiện, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã họp với đơn vị liên quan chuẩn bị các công việc đón đầu sự dịch chuyển dòng đầu tư, tận dụng cơ hội chuyển mô hình tăng trưởng đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.