Sở Công Thương đã tích cực tham mưu UBND tỉnh Quảng Bình xây dựng nghị quyết ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp
Phát triển hạ tầng biên giới là điều quan trọng không chỉ giúp Hà Giang bứt phá, phát triển kinh tế mà còn có sứ mệnh kết nối cho các địa phương trong vùng.
Nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, 'chìa khoá' để gỡ vướng cho tình trạng tắc nghẽn đô thị chính là phát triển hạ tầng giao thông công cộng.
Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang yêu cầu cưỡng chế các hộ chậm bàn giao mặt bằng, đảm bảo tiến độ giao đất sạch cho nhà đầu tư, thúc đẩy phát triển khu công nghiệp.
Đầu tư cơ sở hạ tầng trạm sạc với các quy chuẩn đồng nhất là 'chìa khóa' thúc đẩy phát triển xe điện ở Việt Nam.
Theo chuyên gia, cần đẩy mạnh nâng cấp hạ tầng giao thông liên vùng nhằm nâng cao hiệu quả kết nối, tạo động lực phát triển kinh tế cho Hà Nội và các địa phương
Từ thành công của đường dây 500 kV mạch 3, tinh thần ‘Chỉ bàn làm, không bàn lùi’ là giải pháp để tiếp tục thực hiện các dự án phát triển hạ tầng giao thông.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị TP. Đà Nẵng cần đẩy nhanh hoàn thiện hạ tầng kết nối các khu công nghiệp, khu thương mại tự do và cảng Liên Chiểu.
Những dự án cầu đường đang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo đà cho Hải Phòng vươn lên trở thành trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Tam Thăng mở rộng (tỉnh Quảng Nam) sẽ thực hiện trong 48 tháng, tổng vốn đầu tư hơn 895 tỷ đồng.
Hải Phòng hiện đang trong giai đoạn bùng nổ xây dựng, tuy nhiên đằng sau sự phát triển này là những vấn đề đáng lo ngại liên quan đến an toàn xây dựng.
Những năm qua, Kiên Giang huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng tập trung ở 2 khu công nghiệp Thạnh Lộc (huyện Châu Thành) và Thuận Yên (TP. Hà Tiên).
Hơn 3.400 doanh nghiệp thành lập mới tại Thái Nguyên trong 3 năm. Đây là con số ấn tượng trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước và thế giới gặp khó khăn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu trong chuyển đổi số phải gắn với khí thế tiến công mạnh mẽ, phát huy tinh thần 5 "đẩy mạnh", 5 "bảo đảm" gắn với 5 "không".
Thứ trưởng Trương Thanh Hoài đã có buổi tiếp và làm việc với ông Park Sang Woo - Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải Hàn Quốc.
Chủ tịch AIIB cho biết sẽ dành khoảng 5 tỷ USD với lãi suất ưu đãi để hợp tác với Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phấn đấu đưa các dự án cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long về đích đúng và trước tiến độ.
Chủ tịch nước vừa ký quyết định cho phép sửa đổi các hiệp định cho Dự án Hạ tầng cơ bản phát triển toàn diện 4 tỉnh miền Trung.
Năm 2024, tỉnh Yên Bái sẽ tập trung 3 đột phá gắn với cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư cho hạ tầng,
Việc phát triển cơ sở hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng bền vững ở Việt Nam là thách thức, nhưng đồng thời mở ra nhiều cơ hội cho các bên liên quan và nhà đầu tư.
Theo các chuyên gia, nếu bỏ khung giá đất sẽ góp phần thúc đẩy bồi thường và giải phóng mặt bằng - bài toán nan giải trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng.
Với yêu cầu thực tiễn, ngành giao thông vận tải Hoà Bình đã đẩy mạnh phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại.
Đầu tư phát triển hạ tầng là điều kiện để phát triển kinh tế đêm thành công khu vực miền Trung. Nguồn lực huy động từ sự chung tay của doanh nghiệp và nhà nước.
Sáng 21/2, Văn phòng Chủ tịch nước cho biết, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vừa ký Quyết định số 167/QĐ-CTN ngày 20/2/2024 cho phép sửa đổi các Hiệp định số 3634-VIE và 3635-VIE (COL) cho Dự án Hạ tầng cơ bản phát triển toàn diện các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.