Theo Chủ tịch BritCham Denzel Eades, Việt Nam có tiềm năng to lớn và có thể trở thành quốc gia đi đầu trong ngành năng lượng tái tạo tại Đông Nam Á.
Luật Điện lực (sửa đổi): Hoàn thiện khung pháp lý, tạo cơ chế đột phá phát triển điện gió ngoài khơi
Vương quốc Anh mong muốn trở thành đối tác chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp đổi mới sáng tạo, công nghệ để hỗ trợ Việt Nam trong phát triển năng lượng tái tạo.
Singapore hy vọng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ hỗ trợ tích cực để PTSC và Sembcorp hoàn thiện giấy phép và triển khai dự án điện gió ngoài khơi.
Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam vừa công bố và trao Báo cáo ''Chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi cho kịch bản phát triển nhanh của Việt Nam" cho Bộ Công Thương.
Chiều 1/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long chủ trì buổi làm việc với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam.
Theo Quy hoạch điện VIII, tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi của Việt Nam là rất lớn, lên đến 600.000 MW.
Ngày 3/6, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức Hội thảo chia sẻ kiến thức về phát triển điện gió ngoài khơi trên địa bàn tỉnh, lắng nghe cách làm từ nước Đan Mạch.
Đây là nội dung đáng chú ý được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trao đổi với ông Nicolai Prytz, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam, tại cuộc tiếp sáng 2/11.
Sở Công Thương Cà Mau cho rằng, cần thêm có cơ chế sản xuất điện không nối lưới để kích thích các hình thức đầu tư vào năng lượng tái tạo.
Theo Giám đốc Quốc gia Copenhagen Offshore Partners, Việt Nam có tiềm năng thành trung tâm sản xuất, sử dụng tài điện gió ngoài khơi của Châu Á Thái Bình Dương.
Tập trung vào các giải pháp phù hợp trong phát triển điện gió ngoài khơi sẽ giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu đã cam kết tại COP26.
Điện gió ngoài khơi là một trong những dạng năng lượng tái tạo đang được các quốc gia đẩy mạnh phát triển.