Tại Thủ đô Praha, Thủ tướng đề nghị Tập đoàn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam Sev.en Global Investments nghiên cứu mở rộng đầu tư vào điện gió, điện mặt trời.
Trong bối cảnh xung đột với Nga ngày càng khốc liệt, nhiều người dân Ukraine đang tìm đến các nguồn 'năng lượng xanh' để đối phó với mùa đông khắc nghiệt.
Sản lượng điện gió toàn cầu có thể lập kỷ lục mới vào năm 2024, qua đó, giúp điện gió chiếm thị phần cao kỷ lục trên thị trường sản xuất điện toàn cầu.
Luật Điện lực (sửa đổi): Hoàn thiện khung pháp lý, tạo cơ chế đột phá phát triển điện gió ngoài khơi
Singapore hy vọng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ hỗ trợ tích cực để PTSC và Sembcorp hoàn thiện giấy phép và triển khai dự án điện gió ngoài khơi.
Theo Quy hoạch điện VIII, tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi của Việt Nam là rất lớn, lên đến 600.000 MW.
Văn phòng Chính phủ vừa ký kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về giải quyết dứt điểm các vướng mắc liên quan các dự án trọng điểm ngành năng lượng.
Kết luận 76-KL/TW đã mở ra con đường lớn cho doanh nghiệp Việt chủ động xây dựng chiến lược, lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi, nhằm phát triển bền vững.
Thành lập thêm 2 Tổ công tác triển khai Nhóm Công nghệ và Năng lượng trong khuôn khổ JETP
Chiều 23/8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã làm việc với Đại sứ quán Anh tại Việt Nam về chuyển dịch năng lượng công bằng (JEPT).
Việc triển khai thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi là quá trình 'vừa làm, vừa hoàn thiện' nhằm hình thành đầy đủ cơ chế, chính sách pháp luật đi kèm.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo trình Chính phủ về thực hiện Đề án nghiên cứu thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi, trong đó có phương án lựa chọn nhà đầu tư.
Theo ông Stuart Linsey, Trưởng đại diện Tập đoàn Copenhagen Offshore Partners, Việt Nam là một trong những thị trường tiềm năng nhất trong ngành điện gió châu Á
Dự án Điện gió ngoài khơi Cần Giờ là nguồn năng lượng khổng lồ, có thể cung cấp điện cho đường sắt tốc độ cao TP. Hồ Chí Minh - Cần Thơ.
Đây là nội dung đáng chú ý được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trao đổi với ông Nicolai Prytz, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam, tại cuộc tiếp sáng 2/11.
Nikkei Asia cho hay gió mạnh ngoài khơi bờ biển phía Nam Việt Nam khiến đây trở thành một trong những điểm tốt nhất để phát triển điện gió ngoài khơi.
Chỉ trong 2 năm 2020 và 2021, trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã được các doanh nghiệp rót hơn 85 nghìn tỷ đồng đầu tư vào lĩnh vực điện gió.
Bộ Công Thương vừa ban hành Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCT quy định thực hiện phát triển dự án điện gió và Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các dự án điện gió.
Việt Nam là nước được nhiều chuyên gia nhận định có nhiều tiềm năng và thuận lợi để phát triển điện gió. Nếu có các chính sách khuyến khích đầu tư hợp lý và kịp thời, Việt Nam sẽ giải quyết phần nào nỗi lo thiếu điện nhờ điện gió.
Đó là khẳng định của ông Jerome Pecresse, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của GE Renewable Energy (GE) khi nhận định về phát triển năng lượng tái tạo. Đáng chú ý, điện gió sẽ là chìa khóa để giải quyết nhu cầu điện năng ngày càng tăng của Việt Nam, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng cũng như hiện thực hóa chiến lược phát triển xanh.
Theo đánh giá của các chuyên gia vùng biển từ TP. Quy Nhơn tới gần TP. Hồ Chí Minh có tốc độ gió trung bình 7 -11 mét mỗi giây, đây được coi là một trong những khu vực có tiềm năng sản xuất điện gió ngoài khơi ở mức lớn nhất trên thế giới.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam.