Khởi đầu với 8 thành viên, ngày nay, Dầu mè Đất Quế đã giúp Hợp tác xã nông nghiệp Quế Châu mở rộng và phát triển.
Festival Nghề truyền thống – Quảng Nam 2024 tạo cơ hội quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm nghề truyền thống, sản phẩm OCOP tỉnh Quảng Nam.
Hội nghị Kết nối giao thương sản phẩm OCOP Quảng Nam với các nhà phân phối nhằm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng và xuất khẩu hiệu quả.
Các chuyên gia đã đưa ra nhiều ý kiến để phát triển ngành dược liệu và mỹ phẩm một cách bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Quảng Nam phấn đấu trong năm 2024 có ít nhất 70% số sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình OCOP đạt hạng 3 sao trở lên, trong đó có từ 15-20 sản phẩm 4 sao.
Từ việc kết nối, xúc tiến thương mại, các sản phẩm OCOP Quảng Nam đã và đang đến với thị trường trong và ngoài nước một cách hiệu quả.
20 sản phẩm được giải sẽ được hỗ trợ về thị trường tiêu thụ và tham gia các cuộc trưng bày, triển lãm và quảng bá sản phẩm trong và ngoài tỉnh Quảng Nam.
Quảng Nam tiếp tục đề nghị thay đổi mô hình thí điểm chương trình OCOP sau khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không thống nhất với đề nghị trước đó.
Hơn 300 sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng của tỉnh Quảng Nam sẽ được quảng bá, giới thiệu với người dân, khách du lịch tại thành phố Hà Nội.
Hơn 400 sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng của tỉnh Quảng Nam sẽ được trưng bày, quảng bá tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 2/6 - 4/6/2023.
Đây là dịp để đưa các sản phẩm đặc trưng của Quảng Nam đến với người tiêu dùng, khách du lịch, doanh nghiệp tại thành phố Đà Nẵng nói riêng, cả nước nói chung.
Dù ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng các sản phẩm đạt chứng nhận của Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) vẫn có doanh thu cao hơn từ 1,3 - 1,5 lần so với sản phẩm cùng dòng khác.
Theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) Quảng Nam giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030, tỉnh Quảng Nam sẽ hoàn thiện/nâng cấp 130 sản phẩm thế mạnh trong nông nghiệp và dịch vụ du lịch nông thôn hiện có của các địa phương.