Chiều 22/10, tại Hà Nội đã diễn ra Vòng Chung kết và Lễ trao giải Cuộc thi “Giải pháp đổi mới tuần hoàn nhựa 2024”.
Do dự án thi công cống hoá mương tạm dừng nhiều năm, nhiều người dân sinh sống gần kề tại mương Kẻ Khê tại phường Kim Mã phải chịu cảnh ô nhiễm trong nhiều năm.
Theo kết quả điều tra, phân tích của UBND tỉnh Long An về 812 mẫu đất, có 31 mẫu bị ô nhiễm và 372 mẫu nước, có 111 mẫu bị ô nhiễm.
Hợp tác xã Chiến Công vừa có văn bản thông báo thời gian di chuyển toàn bộ bãi quặng tập kết tại phường Cải Đan (Sông Công, Thái Nguyên).
Bãi quặng tại phường Cải Đan (Sông Công, Thái Nguyên) của HTX Chiến Công vẫn “trơ gan cùng tuế nguyệt”, dù chính quyền đã yêu cầu di dời nhiều lần.
Ống dẫn nước xuống cấp, rò rỉ chính là môi trường thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt. Vậy đâu là giải pháp?
Công nghệ cao giúp xử lý các chất thải hữu cơ trước khi thải ra môi trường. Vì vậy, nước thải ra đạt tiêu chuẩn, giải quyết bài toán ô nhiễm nguồn nước.
Lãnh đạo Nhà máy Nước sạch Sông Đà cho biết nguyên nhân ngừng cấp nước cho người dân Hà Nội từ đêm 21-9 do phát hiện nguy cơ ô nhiễm nguồn nước thô.
Ô nhiễm môi trường, nguồn nước đang là tâm điểm chú ý của dư luận và một trong những vấn đề được quan tâm nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là tìm những công nghệ, giải pháp phù hợp để xử lý nước thải cũng như quản lý nước sạch.
Sáng 25/10, Công ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà (Viwasupco) đã có văn bản gửi lời xin lỗi đến người dân, đặc biệt những gia đình bị ảnh hưởng trực tiếp từ sự cố lời xin lỗi và cầu mong được lượng thứ. Đồng thời, công ty bồi thường thiệt hại cho người dân.
Đến nay, nguồn nước sạch sông Đà đã an toàn, đảm bảo các tiêu chí theo quy chuẩn QCVN 01:2019/BYT của Bộ Y tế để người dân sử dụng vào mục đích sinh hoạt, ăn uống.