Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ cấm vĩnh viễn việc khoan dầu khí ngoài khơi ở một số khu vực của Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Hà Nội ô nhiễm không khí đứng thứ 2 thế giới, mức độ gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe
Nhiều hộ dân sống gần công trình xây dựng trụ sở Chi cục Thuế quận Hoàn Kiếm (số 78 Hàng Chiếu, Hà Nội) hoang mang, sợ hãi vì nhà ở bị nứt vỡ, thấm nước.
Trung bình mỗi ngày, người dân tỉnh Thanh Hóa thải ra môi trường khoảng 345 tấn rác thải từ nhựa; đe dọa nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người.
Do dự án thi công cống hoá mương tạm dừng nhiều năm, nhiều người dân sinh sống gần kề tại mương Kẻ Khê tại phường Kim Mã phải chịu cảnh ô nhiễm trong nhiều năm.
Hàng chục con lợn chết bị vứt vương vãi trên cánh đồng địa bàn xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt.
Trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ghi nhận 150 điểm ô nhiễm tồn đọng, có 134 điểm đã được dọn dẹp nhưng tái phát, 8 điểm mới phát sinh và 8 điểm chưa dọn dẹp.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của EU cảnh báo tình trạng ô nhiễm nhiên liệu hóa thạch là nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên.
Nhằm giảm rác thải nilon, tránh ô nhiễm môi trường vừa tránh tình trạng cá chết ngạt công an đã hỗ trợ người dân thả cá chép ra sông lớn.
Ô nhiễm không khí được cho là vấn đề lo ngại, tình trạng này sẽ gây nên rất nhiều hệ lụy nguy hiểm cho sức khỏe.
Các kênh, rạch quanh KCN Lê Minh Xuân (xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh) bị ô nhiễm nhiều năm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân.
Tại nhiều đô thị, sông, hồ đã trở thành nơi chứa chất thải, theo đó ô nhiễm nguồn nước đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Vừa qua, báo Công thương điện tử nhận được thông tin phán ánh về hàng nhái hàng giả các sản phẩm đồng hồ, kính mắt bày bán trên địa bàn TP. HCM; ô nhiễm môi trường tại Nhà máy chế biến bột cá tại Nghệ An; thực phẩm BVSK Mộc Mao và Mộc Tâm Đường tại Hà Nội vi phạm quảng cáo về chức năng của sản phẩm.
Theo kế hoạch cuối tháng 2/2022, Việt Nam sẽ tham gia đàm phán Dự thảo Nghị quyết Peru/Rwanda tại Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA). Đây là nội dung nằm trong kế hoạch triển khai nhiệm vụ thuộc Quyết định 1407/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Việt Nam chủ động chuẩn bị và tham gia xây dựng thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm đại dương.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc cần phải giải quyết vấn đề rác thải nhựa đại dương, các nước trên thế giới đang nỗ lực xây dựng một thỏa thuận toàn cầu có tính ràng buộc pháp lý để các quốc gia cùng chung sức chấm dứt ô nhiễm nhựa.
Với 32/33 cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, Hải Dương đang đẩy mạnh các giải pháp nhằm kiểm soát ô nhiễm cũng như hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Kiểm soát ô nhiễm từ đầu nguồn đối với các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề ở Hà Nội trong những năm qua bước đầu đã đem lại hiệu quả tích cực. Nhiều hộ dân đã ý thức được sản xuất phải đi đôi với bảo vệ môi trường thông qua công tác quản lý nội vi và đầu tư chuyển đổi công nghệ.
Đã có nhiều góp ý về những hạn chế và bất cập của Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường (BVMT). Tuy nhiên sự tiếp thu, phản hồi từ phía Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vẫn chưa nhận được sự đồng thuận của các cơ quan, cộng đồng doanh nghiệp do thiếu tính thuyết phục.
Trong khuôn khổ hợp tác, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) sẽ hỗ trợ TP. Đà Nẵng ngừa ô nhiễm nước tại âu thuyền và cảng cá Thọ Quang, xây dựng mô hình khu dân cư phát triển bền vững, thúc đẩy các sáng kiến sử dụng nước thông minh và tái sử dụng nước trong doanh nghiệp.
Đã từ lâu, cảng cá Lạch Vạn (huyện Diễn Châu, Nghệ An) bị ô nhiễm nghiêm trọng. Rác thải với đủ chủng loại đổ tràn lan, nước thải từ bến cá lênh láng khắp nơi. Vỏ ốc, vỏ sò cũng đổ lấn xuống bờ lạch gây bồi lấp và ô nhiễm môi trường, mùi hôi tanh khiến nơi đây trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng của người dân sống lân cận.
Ngày 18/3, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề “Tương lai nào cho sông Tô Lịch?” nhằm tạo diễn đàn để các nhà khoa học, chuyên gia cùng tham gia trao đổi, thảo luận và đưa ra những giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm của sông Tô Lịch hiện nay.
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa đến 50% các cụm công nghiệp (CNN) có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hoặc có hệ thống xử lý nhưng không đạt quy chuẩn cho phép. Việc thiếu hệ thống nước thải đồng bộ đã khiến cho vấn đề ô nhiễm ở các CCN trở nên nhức nhối.
Chương trình hành động của Chính phủ về bảo vệ môi trường đặt mục tiêu quan trọng: Đến năm 2025, xử lý 100% cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; từng bước kiềm chế xu hướng ô nhiễm môi trường không khí ở các đô thị lớn; 90% chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom, xử lý…
UBND TP. Hà Nội vừa có công văn yêu cầu tăng cường triển khai các biện pháp cải thiện Chỉ số chất lượng không khí (AQI) trên địa bàn thành phố. Trong đó, yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp Sở Y tế, các sở, ngành liên quan xây dựng kịch bản chi tiết ứng phó, phòng ngừa ô nhiễm môi trường không khí.
Làng nghề đóng góp một phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường các làng nghề vẫn đang là bài toán lớn và cần có những giải pháp căn cơ.
Theo các hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí, hầu hết các điểm quan trắc ở Hà Nội đều chuyển màu đỏ - mức có hại cho sức khỏe và hơn 10 điểm quan trắc chuyển màu tím - mức rất có hại.
Ô nhiễm không khí không chỉ là vấn đề "nóng" tại các đô thị phát triển, khu - cụm công nghiệp… mà đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội, bởi đây được xem là tác nhân hàng đầu gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Việc quản lý chưa hiệu quả tại lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn (chảy qua địa phận 2 địa phương Quảng Nam, Đà Nẵng) khiến lưu vực sông này đứng trước những thách thức nghiêm trọng về ô nhiễm rác thải nhựa. Quản lý từ nguồn tới biển thí điểm áp dụng nghiên cứu trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn được kỳ vọng sẽ giúp giảm rác thải nhựa hiệu quả.
Trong bối cảnh nước và không khí ngày càng ô nhiễm, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và tâm lý của cư dân, nhất là tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, với mong muốn tạo ra những kiến giải mới cho việc liên kết và thúc đẩy phát triển công trình xanh, chiều ngày 22/10, tại Hà Nội, tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam phối hợp với một số cơ quan chức năng tổ chức tọa đàm “Nước và không khí trong phát triển công trình xanh”.
Nhằm thông tin đầy đủ cho các cơ quan truyền thông và người dân để hiểu đúng về diễn biến ô nhiễm không khí trong thời gian qua, ngày 11/10, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp với Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam, Trung tâm Live & Learn tổ chức hội thảo “Hiểu đúng về ô nhiễm không khí tại Hà Nội - Hành động của chính quyền và người dân”.