Mưa đã giảm, nước trên các sông trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cơ bản đã rút nhanh, chỉ còn 1 số điểm vẫn còn ngập, tuy nhiên nước vẫn sẽ rút nếu trời tiếp tục mưa.
Nước lũ đổ về mạnh, một số bản ở huyện Mường Lát đã bị cô lập, chính quyền địa phương đã sơ tán khẩn cấp hàng chục hộ dân trước nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.
Do ảnh hưởng của đợt mưa kéo dài khiến tuyến đường tỉnh 323 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ xảy ra tình trạng sạt lở nghiêm trọng, hư hỏng kết cấu hạ tầng.
Do mưa lớn kéo dài, mực nước trên sông Ngàn Phố (Hà Tĩnh) dâng cao, vượt mức báo động 2; sông Ngàn Sâu và sông La đang tiếp tục lên, nhiều nơi bị ngập sâu.
Đây là tình cảnh của nhiều nhà vườn ở Hà Nội khi cây phật thủ đang độ hoa trái bị nước nhấn chìm, hàng trăm tỷ trở thành củi phủ trắng ven sông Hồng.
Sáng 16/9, theo ghi nhận của phóng viên Báo Công Thương, một số xã thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội như Hợp Tiến, An Phú, Hợp Thanh… vẫn bị ngập sâu trong nước lũ.
Tại Hải Dương, hiện tại, mực nước lũ của các sông có xu thế tiếp tục xuống và cơ bản các hộ dân sơ tán đã trở về nơi ở cũ, dọn dẹp nhà cửa, ổn định đời sống.
Mực nước lũ trên sông Bưởi tiếp tục dâng cao, gần chạm mức báo động 3, huyện Thạch Thành sẵn sàng phương án di dời hơn 3 nghìn nhân khẩu.
Vị trí trên cầu Long Biên xảy ra sự cố được xác định tại ô 12 nhịp 18 hạ lưu, phía trên đê sông Hồng (thuộc quận Long Biên, Hà Nội).
Nước sông Hồng dâng cao, người dân một thôn ở huyện Đan Phượng, Hà Nội lái xuồng máy giải cứu hàng ngàn con lợn bơi trong lũ và tài sản tháo chạy.
Do nước lũ dâng cao, hơn 680 hộ dân xã Gia Thịnh (Ninh Bình) bị chia cắt, có nơi ngập sâu chừng 2m, các hộ dân chủ yếu sử dụng thuyền để đi lại.
5h sáng ngày 10/9, mực nước tại sông Hồng đi qua địa bàn Hà Nội dâng cao cả mét so với thời điểm 2h cùng ngày. Nhiều lo lắng, trận lụt lịch sử năm 2008 lặp lại?
Sáng nay 9/9, nước lũ dâng cao tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã khiến nhiều tuyến đường, xã và thị xã bị cô lập hoàn toàn.
Mưa lớn kèm nước sông Cầu dâng cao đã khiến nhiều nơi ở thành phố Thái Nguyên ngập sâu. Hàng trăm ô tô ở chung cư Tiến Bộ bị nhấn chìm trong biển nước.
Mưa trắng trời, nước lũ dâng cao khiến thành phố Yên Bái ngập sâu trong biển nước. Nhiều người dân ở thành phố phải di tản trong đêm.
Thấy mưa lũ dâng cao, một thầy hiệu trưởng tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đã bơi vào trường kiểm tra trang thiết bị trước thềm năm học mới.
Người dân làng gốm cổ ở Hà Nội "cầu cứu" các cơ quan chức năng sớm tìm nguyên nhân và khắc phục hậu quả hàng trăm mét vuông đất bị cuốn trôi chỉ sau 1 đêm.
Cho đến ngày 1/8, nước lũ đã rút nhẹ so với thời điểm ngập sâu nhất, tuy nhiên nhiều tuyến đường liên thôn, xã của huyện Chương Mỹ (Hà Nội) vẫn chìm trong nước.
Rạng sáng 31/8, do lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về, nước sông Mã dâng cao khiến hơn 700 hộ dân của xã Thiệu Dương và phường Đông Hải (thành phố Thanh Hóa) có nguy cơ chìm trong nước lũ.
Từ ngày 20/8 đến nay, nước từ thượng nguồn đổ về khiến nhiều xã vùng hạ du của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An bị ngập nặng. Trong đó, một số xã bị cô lập hoàn toàn khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn và chịu nhiều thiệt hại về sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
Sáng nay (15/12), nước lũ trên các sông ở tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục dâng cao khiến nhiều tuyến đường bị ngập sâu, chia cắt. Tại các địa phương vùng trũng như xã Quảng Thành, Quảng Thọ (huyện Quảng Điền), xã Lộc Trì (huyện Phú Lộc)... các khu dân cư gần các vùng ven sông Hương, sông Bồ đã xuất hiện lũ lớn, người dân phải di chuyển bằng ghe.
Trong lúc đi xem nước lũ, bà Triệu Thị Lai (Bà Sểnh Vlog) bị đất đá sạt lở cuốn xuống suối dẫn đến tử vong.