Nhiều ý kiến cho rằng, việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường không làm tăng thu ngân sách mà tác động tiêu cực chung tới nền kinh tế.
Đại biểu cho rằng cần cân nhắc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường vì có thể giảm người sử dụng nhưng chưa hẳn giảm được tỷ lệ thừa cân béo phì.
Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt biệt đối với nước giải khát có đường vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều từ Bộ, ngành, chuyên gia và doanh nghiệp.
Đây là quan điểm của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương quanh dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt bổ sung nước giải khát có đường thuộc diện chịu thuế.
Một vấn đề đang nhận được sự quan tâm của dư luận là nước giải khát có hàm lượng đường trên 5g/100ml được đưa vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, nhiều ý kiến cho rằng, đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, có nên không?
Dự thảo mới nhất Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt của Bộ Tài chính đề xuất áp thuế 10% cho nước giải khát có đường thu hút nhiều ý kiến trái chiều.
Bổ sung nước ngọt vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được cho là giải pháp giảm thừa cân, béo phì, nhưng chưa có bằng chứng khoa học về mối liên hệ này.
Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường vẫn còn nhiều tranh luận, ví dụ có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều ngành nghề, lao động.
Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường được cho là chưa hợp lý do đây không phải nguyên nhân chính gây béo phì và tác động lên nền kinh tế.
Đề xuất áp mới thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 10% đối với nước giải khát có đường của Bộ Tài chính nhận được sự quan tâm sâu, rộng của các Bộ, ngành, doanh nghiệp (DN). Mới đây, bằng một nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế - xã hội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho rằng, không nên áp thuế hoặc cần có lộ trình phù hợp để các DN có thời gian thích ứng.