Dầu mỏ, Tiền bạc và Quyền lực (Kỳ 7)
Kinh tế Anh được dự báo vượt các nước châu Âu trong 15 năm tới, duy trì vị trí thứ sáu toàn cầu bất chấp thách thức từ chính sách thuế và tăng trưởng chậm.
Theo khảo sát bầu cử mới nhất, Đảng Bảo thủ của Thủ tướng Rishi Sunak có thể sẽ phải đối mặt với thất bại tồi tệ nhất trong kể từ khi thành lập.
Nợ công của Anh trong tháng 5 đã đạt mức cao nhất kể từ năm 1961, làm gia tăng thách thức tài chính cho chính phủ tiếp theo sau cuộc bầu cử sắp tới.
Phó Chủ tịch nước khẳng định, việc Vương quốc Anh gia nhập CPTPP sẽ góp phần củng cố vai trò và nâng cao vị thế Việt Nam trong hợp tác kinh tế quốc tế.
Quả cầu lửa khổng lồ bất ngờ xuất hiện trên bầu trời đêm ở Anh
Hạn chót tháng 6 để Anh yêu cầu thêm thời gian đạt được thỏa thuận với Liên minh châu Âu (EU) về mối quan hệ tương lai với khối đang đến rất nhanh. Nếu không có thỏa thuận, vào tháng 12, Vương quốc Anh sẽ bước qua thời kỳ chuyển đổi Brexit mà không có điều khoản giao dịch ưu đãi nào.
Bộ Công an đã chỉ đạo các đơn vị chức năng khẩn trương điều tra vụ việc công dân Việt Nam mất liên lạc khi đi lao động sang Anh.
Câu chuyện về sự ra đi của nước Anh khỏi Liên minh châu Âu (EU) đã không còn mới mẻ, nhưng vẫn chứa đựng nhiều yếu tố khó lường và có thể "bất ngờ cho đến phút cuối cùng". Chính phủ Anh dưới thời Thủ tướng Boris Johnson đã nhiều lần nhấn mạnh việc đàm phán lại thỏa thuận Brexit mà người tiền nhiệm Theresa May đã đạt được với EU vào cuối năm 2018. Đồng thời, cam kết rằng nước Anh sẽ rời EU vào ngày 31/10 tới, sau nhiều lần trì hoãn và gia hạn.
Theo kế hoạch dự kiến, ngày 9/5, các nhà lãnh đạo EU27 sẽ tổ chức cuộc họp không chính thức để thảo luận về các vấn đề của EU mà không có nước Anh, mặc dù chính phủ của Thủ tướng Theresa May gặp thất bại trong việc rời khỏi khối liên minh qua nhiều lần bỏ phiếu trước Quốc hội.
Thủ tướng Theresa May cho biết, chính phủ hy vọng nước Anh sẽ rời khỏi EU trước thời hạn Brexit mới vào ngày 31 tháng 10.
Chính phủ Anh đã nhất quán khi nói rằng ngay cả khi không có thỏa thuận Brexit, họ cũng không có ý định tăng thêm bất kỳ thủ tục kiểm tra mới nào đối với hàng hóa giao dịch qua biên giới. Câu hỏi đặt ra là điều đó có khả thi không sau kết quả bỏ phiếu thất bại tại Quốc hội Anh ngày 15/01 đối với thỏa thuận Brexit?
Ngày 15/01 trở thành một ngày có ý nghĩa lịch sử của nước Anh với việc thỏa thuận Brexit của Chính phủ Anh đã không được thông qua tại Quốc hội. Theo đó, Quốc hội Anh đã bỏ phiếu từ chối một thỏa thuận về việc Anh rút khỏi Liên minh châu Âu với tỷ lệ 230/432 phiếu, và đây được coi là thất bại lớn nhất từ trước đến nay của một chính phủ hiện đại.
Ngày 09/01, Bộ trưởng Ngoại giao Anh Jeremy Hunt cho biết Vương quốc Anh đang thăm dò khả năng gia nhập Hiệp định Đối tác tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cũng như tham gia hiệp định thương mại tự do với Nhật Bản sau khi nước này rời Liên minh châu Âu vào cuối tháng 3 tới.
Vương quốc Anh chuẩn bị cho việc rời khỏi Liên minh châu Âu vào ngày 29 tháng 3 tới. Việc ra đi mà không có được thỏa thuận Brexit sẽ dẫn đến tình trạng hỗn loạn, nhưng nếu đạt được một thỏa thuận thì sẽ giảm thiểu các thiệt hại cho nền kinh tế Anh.
Trong bối cảnh thỏa thuận Brexit vừa được các nhà lãnh đạo EU thông qua và đang trong giai đoạn chờ đợi quyết định của Nghị viện Anh, Viện Nghiên cứu kinh tế và xã hội quốc gia (NIESR) đã thực hiện một nghiên cứu về tác động của thỏa thuận Brexit và kết quả vừa công bố tiết lộ một số kết quả gây sốc.
Đó là nhận định của ông Michel Barnier - Trưởng đoàn đàm phán Brexit của Liên minh Châu Âu - trong ngày 18/12. Nhận định trên đã thổi bay hy vọng về việc đảm bảo một thỏa thuận thương mại của Anh với khối này sau Brexit.
Thủ tướng Keir Starmer khẳng định, Anh không cần chọn giữa Mỹ và EU, nhấn mạnh cân bằng quan hệ chiến lược, bảo vệ lợi ích quốc gia và tiếp tục ủng hộ Ukraine.