Năm 2024, xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt kỷ lục 7,14 tỷ USD, tăng 27,6%. Sầu riêng và thị trường ASEAN đóng vai trò then chốt trong sự tăng trưởng vượt bậc này.
Những sáng kiến từ nông nghiệp xanh Bắc Âu là ví dụ điển hình cho nông nghiệp Việt Nam học hỏi và ứng dụng vào thực tiễn.
Theo Thủ tướng, Đề án "Phát triển bền vững một triệu hécta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp" là đề án hết sức ý nghĩa.
Phái đoàn thương mại với hơn 100 thành viên, bao gồm 50 đại diện của 35 doanh nghiệp Hoa Kỳ đang có chuyến thăm Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 7 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã nhập khẩu tổng cộng 5,74 triệu tấn ngô từ các thị trường quốc tế, đạt giá trị 1,43 tỷ USD.
Ngày 13/8, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu vì sự tiến bộ của phụ nữ trong nông nghiệp.
Thu hẹp khoảng cách giới sẽ tạo cơ hội cho phụ nữ đóng góp vào sự phát triển của ngành nông nghiệp. Do vậy, cần xây dựng chính sách hỗ trợ phụ nữ nông thôn.
Ngành nông nghiệp Việt có thêm mặt hàng xuất khẩu thu về 1 tỷ USD do Trung Quốc là khách hàng lớn, mua hơn 90,4% sắn và sản phẩm sắn.
Sáng ngày 25/10, Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức vinh danh 99 Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2023.
Trong khi nông nghiệp Việt Nam được coi như niềm tự hào của nông nghiệp thế giới thì doanh nghiệp nông nghiệp lại tỏ ra “lệch nhịp”.
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước 3 “biến” lớn: Biến đổi khí hậu, biến động thị trường và và biến chuyển xu thế tiêu dùng.
Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau tổ chức Hội thảo “Định hướng nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật có lợi đến sinh trưởng cây trồng".
Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau tổ chức Hội thảo “Định hướng nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật có lợi đến sinh trưởng cây trồng".
Tại Tọa đàm "Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt", đại diện TTC AgriS chia sẻ các sáng kiến nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn cho nông nghiệp Việt Nam
Yara Việt Nam đặt ra những cột mốc mới trong hoạt động kinh doanh thông qua chiến lược chuyển đổi toàn diện mô hình hoạt động.
Sau hơn 2 tháng thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), những lợi ích thu được ban đầu đối với ngành nông nghiệp Việt Nam là rất khả quan. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cùng các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nông thủy sản đang tiếp tục kỳ vọng lớn vào việc khai thác cơ hội từ EVFTA để phát triển.
Ngày 20/9, tại Hà Nội, Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức lễ tôn vinh “Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2020”.
Ngành nông nghiệp Việt Nam đã phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, năng suất và chất lượng cao... Trong thập niên tới (2021-2030), lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho rằng, cần định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam hiện đại, hiệu quả và bền vững.
Ngày 22/11, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam (C.P. Việt Nam) đã được trao giải thưởng Doanh nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam năm 2018.
Israel là một trong những quốc gia xuất khẩu lớn của thế giới về nông sản và đứng hàng đầu về công nghệ cao trong nông nghiệp. Do đó, Israel mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam về việc chuyển giao công nghệ tiên tiến ở lĩnh vực nông nghiệp.
Trong báo cáo về phát triển Việt Nam năm 2016 “Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào” của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố mới nhất, các chuyên gia có chung nhận định: Nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước ngã ba đường, không chuyển đổi sẽ không còn kịp nữa.
Nhằm đánh giá sâu sắc hơn, nhận biết rõ ràng hơn những tác động tích cực cũng như những rủi ro, thách thức đến từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, ngày 26/6 tới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị “Cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do”.