Điểm sáng tình hình kinh tế cả nước quý IV năm 2024
Hội nghị IPEF thông qua 3 thỏa thuận kinh tế quan trọng
Hơn 240 doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc thuộc các lĩnh vực nông, lâm, thủy sản đã kết nối giao thương, thúc đầy xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), trong tháng 4, xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 4,8 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành từ đầu năm đến nay đạt gần 18 tỷ USD (tăng 15,6% so với cùng kỳ năm ngoái); trong đó đã có 5 nhóm sản phẩm đạt trên 1 tỷ USD.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, quý I/2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt 22,6 tỷ USD, tăng 6,3% so với quý I/2021; trong đó xuất khẩu đạt khoảng 12,8 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm ngoái; nhập khẩu ước khoảng 9,8 tỷ USD, giảm 3,5%.
Giải quyết bài toán về giá, chất lượng sản phẩm và chú ý các quy định đặc biệt là Halal là giải pháp giúp nông, thuỷ sản Việt Nam giữ vững thị phần tại thị trường Ai Cập.
EU là thị trường lớn thứ 3 của Việt Nam đối với các mặt hàng nông lâm thủy sản, các mặt hàng trao đổi giữa hai bên có tính bổ trợ, không cạnh tranh.
Xét kiến nghị của Bộ Công Thương, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa có ý kiến về việc khôi phục chuỗi cung ứng xuất khẩu và đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sau dịch COVID-19.
Tình trạng thiếu container rỗng đóng hàng diễn ra liên tục kể từ đầu tháng 10/2020 đến nay đang gây thiệt hại lớn cho ngành hàng nông, thủy sản, buộc doanh nghiệp phải dời kế hoạch xuất hàng cho đơn hàng cũ và từ chối đơn hàng mới.
Trong tháng 9/2020, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 3,8 tỷ USD, tăng 3,8% so với tháng 8/2020 và là tháng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong 9 tháng qua.
Triển lãm quốc tế thiết bị & công nghệ nông - lâm - ngư nghiệp (Growtech Vietnam 2020) sẽ được tổ chức từ ngày 28-30/10/2020, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp và hiệp hội liên quan của Ấn Độ hỗ trợ tiêu thụ các loại nông - thủy sản của Việt Nam trong thời điểm khó khăn hiện tại.
Các nhà quản lý Trung Quốc đang đưa ra thêm nhiều yêu cầu khắt khe hơn với nông, thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam. Muốn giữ vững và mở rộng thị phần tại thị trường đầy tiềm năng này, không có cách nào khác - doanh nghiệp Việt Nam buộc phải thay đổi tư duy, tuân thủ những quy định đối với hàng hóa nhập khẩu như đối với các thị trường khác.
Không ngừng mở rộng mặt hàng và thị trường, nông, thủy sản xuất khẩu Việt Nam đã có một năm thành công khi mang về cho đất nước hơn 22 tỷ USD. Hơn thế, nhiều loại nông sản Việt Nam tiếp tục giữ vị thế hàng đầu tại một số quốc gia trên thế giới.