Bỏ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, giao các ngân hàng thương mại chủ động hoạt động cung tiền cho nền kinh tế đang được Ngân hàng Nhà nước cân nhắc.
Theo Công ty CP Chứng Khoán Sài Gòn Hà Nội (SHS), ước tính có 5 ngân hàng đủ điều kiện được cấp hạn mức tín dụng (room tín dụng) bổ sung.
Việc Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng sẽ góp phần giải tỏa một phần nhu cầu vốn cuối năm của doanh nghiệp và người dân.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD) thông báo mức tăng trưởng tăng thêm từ nay đến cuối năm.
Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ("room" tín dụng) năm 2023 của toàn hệ thống được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ở mức 14%.
Nguồn tin của Báo Công Thương, Ngân hàng Nhà nước vừa cấp chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) năm 2023 cho 8 tổ chức tín dụng.
Trong khi tỷ lệ sở hữu nước ngoài - room ngoại tại một số ngân hàng thương mại cổ phần đã chạm trần và mong muốn được nới thêm, thì số khác vẫn còn nguyên.
Năm 2022 nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam đã vươn lên và đạt nhiều kết quả ấn tượng. Đây là cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục kỳ vọng vào đà tăng trưởng mới
Tháng cuối năm 2022, sau khi Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng, cuộc đua lãi suất tiền gửi tiếp tục được hâm nóng tại các ngân hàng, hiện đã vượt 12%/năm.
Quyết định nới room tín dụng mới đây của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là rất kịp thời, song sẽ không nhiều ý nghĩa một khi ngân hàng không có vốn để cho vay.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú,nới room tín dụng là một trong những chính sách để khuyến khích các ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay
Việc nới room tín dụng lần này tạo hiệu ứng tích cực cho thị trường bất động sản.
Các chuyên gia cho rằng quyết định cấp tiếp hạn mức tăng trưởng tín dụng 1,5%-2% lúc này là phù hợp vì áp lực bên ngoài như lạm phát, lãi suất và tỷ giá đã dịu bớt khá nhiều.
Cuối giờ chiều nay (5/12), Ngân hàng Nhà nước quyết định điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng định hướng (room tín dụng) năm 2022 thêm khoảng 1,5 - 2% cho toàn hệ thống
Nhiều doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay do ngân hàng thương mại hết "room" tín dụng, ngân hàng thiếu vốn cho vay chưa thu hồi được nợ hay khó huy động tiền gửi.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho biết, vẫn giữ mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14%, đồng thời khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay hết “room” đã nới.
Ngân hàng Quân đội (MB) sẽ tập trung cho vay các lĩnh vực ưu tiên, cần thiết để phục hồi kinh tế sau khi được Ngân hàng Nhà nước phân bổ thêm hạn mức tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới room cho 15 ngân hàng, nhưng mức nới không nhiều. Vì vậy, các ngân hàng chỉ ưu tiên giải ngân vốn vào lĩnh vực thiết yếu, thay vì bất động sản.
Một số ngân hàng được tăng thêm hạn mức tín dụng đã ngay lập tức lên kế hoạch tập trung vốn phân bổ những lĩnh vực ưu tiên và ngành nghề thiết yếu của nền kinh tế.
Thanh khoản hệ thống có biểu hiện căng cộng với áp lực tỷ giá tăng mạnh trở lại trước thềm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất khiến Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thận trọng nới room tín dụng.
Sự mở rộng nhanh chóng của tín dụng khiến nhiều ngân hàng tiệm cận trần hạn mức tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) được cấp hồi đầu năm.
Tăng trưởng tín dụng đến hết tháng 5/2022 có thể tiệm cận gần 8% so với cuối năm 2021. Các ngân hàng đang đẩy mạnh thu hút tiền gửi và xin nới "room" tín dụng.
Tín dụng tăng mạnh 4 tháng đầu năm 2022 nên nhiều ngân hàng đã chạm trần hạn mức (room) tín dụng được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp hồi đầu năm và đang trình xin nới thêm room.
Các chuyên gia cho rằng, để kinh tế phục hồi tốt hơn thì việc mở tỷ lệ tín dụng cho các ngân hàng sẽ có lợi cho khách hàng và doanh nghiệp.