Ông Trần Bá Dương cho biết, trong xây dựng, THACO sẽ cố gắng vừa làm tốt, không tiêu cực và cũng không lãng phí để đẩy nhanh việc phát triển hạ tầng.
Đẩy mạnh sản xuất ô tô điện không chỉ góp phần thực hiện mục tiêu của Việt Nam tại COP 26 mà còn là động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đã được ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Theo ông Takeo Nakajima, Trưởng Văn phòng đại diện tại Hà Nội của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), tỷ lệ nội địa hoá của Việt Nam đang cải thiện.
Nội địa hóa thiết bị ngành đường sắt đô thị không chỉ tạo thêm nhiều việc làm cho ngành cơ khí trong nước mà còn giúp cho ngành đường sắt giảm giá thành đầu tư.
Sản lượng ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước ngày càng tăng, điều này đã tạo cơ hội cho các nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong nước tham gia chuỗi cung ứng.
Các chuyên gia đầu ngành cho rằng, cần ưu tiên phát triển các ngành sản xuất nội địa, đặc biệt là công nghiệp cơ khí trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn.
Để đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, Quảng Ninh đã dành sự quan tâm, tích cực vào cuộc, đồng hành với doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Qua 6 năm nghiên cứu, các nhà khoa học trong nước đã làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho nhà máy nhiệt điện đốt than.
Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ôtô sẽ chính thức được bãi bỏ sau gần 20 năm ban hành.
UBND TP Đà Nẵng vừa có Quyết định 1927, phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn giai đoạn 2022 – 2025.
Với sự nỗ lực của các nhà khoa học, các đơn vị nghiên cứu, nhiều hệ thống thiết bị của nhà máy nhiệt điện đốt than có độ khó, đã được nội địa hóa thành công.
Việc làm chủ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện đốt than ở nước ta sẽ đem lại lợi ích to lớn.
Hiện nay, chỉ một vài nhà cung cấp linh kiện trong nước có thể tham gia vào chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam. Thực tế này sẽ dần được cải thiện khi doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước cam kết đang tiếp tục nâng cao tỷ lệ nội địa hóa và hỗ trợ phát triển các nhà cung cấp nội địa.
Bộ Công Thương đang phối hợp cùng các bộ, ngành xúc tiến việc bãi bỏ cách tính tỷ lệ nội địa hóa cũ, nghiên cứu sửa đổi quy định về mức độ rời rạc của linh kiện ôtô nhập khẩu.
Theo các chuyên gia, hai Quyết định và một Thông tư do Bộ Khoa học Công nghệ ban hành vào các năm 2004 và 2005 quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô hiện không còn phù hợp với với chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Để gỡ khó cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô, đảm bảo sự thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật cần bãi bỏ các quy định không còn cơ sở pháp lý này.
Theo nhận định của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện một số đơn vị ngành cơ khí chế tạo trong nước đã có đủ năng lực làm tổng thầu các công trình lớn hàng tỷ USD, một số sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu, đủ điều kiện xuất khẩu cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài.
Ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam lâu nay được đánh giá là kém phát triển, yếu cả về năng lực, số lượng chủng loại và chất lượng sản phẩm… vì vậy các linh kiện lắp ráp ôtô tại Việt Nam chủ yếu vẫn dựa vào nhập khẩu. Vì thế, các hoạt động hợp tác hỗ trợ từ phía Nhà nước và doanh nghiệp sẽ góp phần giải bài toán nội địa hóa công nghiệp hỗ trợ ô tô.
Tỉnh Quảng Nam là địa phương luôn tích cực trong công tác phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó chú trọng phát triển ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt là ngành cơ khí chế tạo và phục vụ sản xuất linh kiện ô tô tạo ra giá trị gia tăng cao trong sản phẩm, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất. Doanh nghiệp tiên phong đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ với quy mô lớn tại lĩnh vực này là Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO).
Công ty TN HH Sản xuất và Kinh doanh VinFast (Tập đoàn Vingroup) và Công ty LG Chem (Tập đoàn LG) vừa công bố thành lập liên doanh đóng gói và sản xuất pin theo tiêu ch uẩn quốc tế. Nằm trong kh u công nghiệp hỗ trợ thuộc tổ hợp sản xuất ô tô, xe máy điện VinFast (Cát Hải, Hải Ph òng), liên doanh này hướng đến mục tiêu đáp ứng nhu cầu ch o các dòng sản phẩm xe của VinFast.
Đến nay, nhiều mục tiêu của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đã không đạt được. Đáng chú ý, chi phí sản xuất ôtô vẫn cao hơn khoảng 20% so với các nước khác trong khu vực. Đây là những nội dung được đưa ra tại Tọa đàm “Phát triển công nghiệp ôtô và phụ tùng ôtô Việt Nam” do Vụ Công nghiệp nặng (Bộ Công Thương) tổ chức.
“Hàng Việt Nam cần được hiểu thêm là các sản phẩm do doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam”, GS.TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) - chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương.