Nợ xấu gia tăng trong năm 2025 là lo ngại của giới chuyên gia phân tích đầu tư khi Thông tư 02 đã hết hiệu lực.
Các chuyên gia cho rằng, áp lực nợ xấu có thể gia tăng trong thời gian tới, do những khó khăn của nền kinh tế đã ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của người vay.
Nợ xấu có thể tiếp tục gia tăng khi quy mô dư nợ bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 lên tới 165 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 1,12% tổng dư nợ của nền kinh tế.
Chỉ 15 ngân hàng đã có 399 vụ việc thi hành án gặp khó khăn, vướng mắc, trong đó tập trung vào các địa bàn lớn như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nghệ An…
Cục máu đông nợ xấu tại các ngân hàng thương mại đang có dấu hiệu phình to, trong khi đó, công tác thu hồi, xử lý nợ của ngân hàng cũng đang gặp nhiều trắc trở.
Xu hướng tăng nợ xấu trong 2 quý đầu năm nay được xem là thách thức của kinh tế vĩ mô những tháng cuối năm.
Kiểm soát và xử lý nợ xấu vẫn tiếp tục là cơn đau đầu và trở thành một trong những thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng trong năm 2024.
Không chỉ là thực hiện chủ trương của ngành mà bản thân các ngân hàng cho biết, sẽ có biện pháp quyết liệt hơn trong tái cấu, xử lý nợ xấu, tài sản tồn đọng.
Theo dự thảo thông tư đang được Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến, VAMC chỉ mua nợ theo giá thị trường và được phép bán nợ xấu thấp hơn dư nợ gốc của khoản vay.
Hướng dẫn cách tra cứu nợ xấu trên CIC
Vietcombank gây chú ý khi trả lương, thưởng cho một nhân sự hơn 15 tỷ đồng năm 2023, trong bối cảnh lợi nhuận quý IV đi lùi và chất lượng nợ vay suy giảm.
Theo KBSV, những rủi ro khiến nợ xấu xấu phình to trong năm 2024 đến từ Thông tư 02 hết hiệu lực, các khoản nợ tái cơ cấu sẽ về đúng nhóm phân loại nợ.
Tỷ lệ nợ xấu của Top 25 ngân hàng niêm yết lớn nhất tiếp tục duy trì xu hướng tăng lên 2,24% tại cuối quý III/2023 – mức cao nhất kể từ năm 2017.
Hàng loạt bất động sản nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn, nhà xưởng,... là tài sản bảo đảm cho các khoản nợ đang được các ngân hàng thanh lý rầm rộ.
Chỉ 7 tháng đầu năm, tỉ lệ nợ xấu tăng lên 3,56%, tương đương hơn 440.000 tỷ đồng nợ xấu, theo dữ liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Trong khi nợ xấu của các ngân hàng tăng mạnh hơn 37% và tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm hơn 40%, thì thị trường mua bán nợ vẫn chưa có nhiều tiến triển.
Bức tranh lợi nhuận ngành ngân hàng nửa đầu năm 2023 dần lộ diện khi một số ngân hàng công bố báo cáo tài chính quý 2.
Tại hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm lãnh đạo các ngân hàng nói nhiều về nợ xấu, tín dụng bất động sản.
Một số ngân hàng đang đứng trước nguy cơ tài sản thế chấp bỗng dưng bốc hơi do khách hàng kiện nhau khiến hợp đồng tín dụng bị tuyên vô hiệu.
Nợ xấu tại các ngân hàng có xu hướng tăng mạnh và rất đáng lo ngại, công việc chính của các nhân viên ngân hàng thời gian qua là lo bán tài sản để thu hồi nợ…
Đánh vào tâm lý người dân đang có các khoản nợ xấu ngân hàng, muốn đi vay tại các tổ chức tín dụng khác, các đối tượng lừa đảo đã giăng bẫy nhằm lừa đảo.
Sàn giao dịch nợ Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng tuy đã ra đời được hơn 1 năm, nhưng đến nay, hoạt động mua bán nợ xấu diễn ra kém sôi động.
Đến hết quý III/2022, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Quốc dân là 14,7%, đồng thời ngân hàng cũng báo lỗ gần 180 tỷ đồng trong bối cảnh tăng trích lập dự phòng.
Gần đây, ngân hàng liên tiếp rao bán khoản nợ có tài sản đảm bảo là sắt thép, nhà xưởng, biệt thự, ô tô của các doanh nghiệp thép với giá trị hàng trăm tỷ đồng
Trong khi nợ xấu giảm ở nhiều ngân hàng, nhưng vẫn có không ít nhà băng nợ xấu có xu hướng tăng trong nửa đầu năm nay.
Trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn tiếp diễn trong năm 2022, dù hoạt động kinh tế tiếp tục phục hồi, song doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn khiến nợ xấu có xu hướng gia tăng. Do đó, việc luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu là rất cần thiết.
Tỷ lệ này cao gấp gần 4 lần so với con số chưa đến 3% do hệ thống ngân hàng tự báo cáo.
Quý I/2023, nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận thấp, thậm chí tăng trưởng âm, phần lớn do nợ xấu cao, trích lập dự phòng ăn mòn lợi nhuận.