Không sử dụng hết quota (hạn mức) nợ công của năm nay là một trong những chỉ dấu cho thấy sự phục hồi ổn định của nền kinh tế.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), 26 nền kinh tế nghèo nhất thế giới đang phải gánh khối nợ lớn nhất kể từ năm 2006.
Nợ công của Anh trong tháng 5 đã đạt mức cao nhất kể từ năm 1961, làm gia tăng thách thức tài chính cho chính phủ tiếp theo sau cuộc bầu cử sắp tới.
Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), mức nợ công của tất cả các nước năm ngoái đã tăng lên mức 93,2% GDP toàn cầu.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024 và Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2024 – 2026.
Nợ công của Việt Nam được các tổ chức xếp hạng tín nhiệm và tổ chức quốc tế đánh giá là bền vững và tạo dư địa để thực hiện các chính sách tài khóa mở rộng.
Đại biểu Quốc hội Lê Hữu Trí cho rằng, việc sử dụng vốn ODA hay việc vay ưu đãi nước ngoài vẫn chưa hiệu quả, thậm chí là lãng phí và tạo ra gánh nặng nợ công.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 21/3/2022 phê duyệt Chiến lược tài chính đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1869/QĐ-TTg ngày 5/11/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 856/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2021.
Trong năm nay, trả nợ của Chính phủ là 394.506 tỷ đồng, trong đó trả nợ trực tiếp của Chính phủ là 366.224 tỷ đồng và trả nợ của các dự án cho vay lại là 28.282 tỷ đồng.
Với những con số tích cực của năm 2020 cho thấy, bội chi ngân sách, nợ công đã được đảm bảo, dư địa tài khóa được củng cố đủ để ứng phó, như vượt qua những rủi ro bất ngờ của dịch Covid-19.
Bộ Tài chính thừa nhận, mặc dù các chỉ số an toàn nợ công vẫn đang nằm trong tầm kiểm soát, quy mô nợ công nhìn chung đang tiệm cận giới hạn được Quốc hội cho phép.
Nợ công nếu tính đủ theo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã vượt trần chứ không chỉ sát trần. Người đứng đầu Chính phủ cũng cảnh báo đây là vấn đề cần suy nghĩ và nếu không chấm dứt thì sự sụp đổ nền tài khóa quốc gia là không thể tránh khỏi.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ hai, chiều 22/10, các đại biểu Quốc hội dành nhiều thời gian thảo luận về kế hoạch tài chính 5 năm; kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020; mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công giai đoạn 2016 - 2020 (trong đó có đánh giá toàn diện các mặt công tác huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công giai đoạn 2011 - 2015).
Bội chi ngân sách cao và kéo dài, trái phiếu Chính phủ tiếp tục tăng thêm khối lượng phát hành… là những yếu tố khiến các chuyên gia kinh tế quan ngại về tình hình nợ công hiện nay. Kỷ luật ngân sách đang cần siết chặt và quyết liệt để đảm bảo an toàn cho nền kinh tế và các mục tiêu tăng trưởng.
Mặc dù vẫn đang ở giới hạn an toàn theo quy định nhưng tình trạng nợ công tại Việt Nam khiến một số định chế tài chính nước ngoài lo ngại và đưa ra khuyến nghị rằng, cần có ngay những hành động cụ thể để đối phó với thách thức này.