Nghị quyết đã quy định một số cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và các dự án thành phần.
Với 459/460 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết cơ chế đặc thù cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sáng 19/2.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về các cơ chế chính sách đặc thù để xây dựng các nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.
Sáng 19/2, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương và các cơ chế chính sách đặc thù để xây dựng các nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.
Theo đại biểu, việc ban hành cơ chế chính sách đặc thù đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận là đúng đắn, phù hợp với thực tiễn và yêu cầu của thời đại.
Nếu muốn tiến thẳng vào các ngành công nghệ cao, yêu cầu về điện năng là bắt buộc. Từ đây, đặt ra việc phải cơ bản hoàn thành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội thống nhất với sự cần thiết phải ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù cho điện hạt nhân Ninh Thuận.
Sáng 14/2, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về các cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chiều ngày 13/2/2025, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết Gói thầu 02XL-BA “Thi công xây lắp công trình Nhà máy Thủy điện Tích năng Bắc Ái – giai đoạn 2.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết tại hội nghị của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: Cần thiết phải có cơ chế, chính sách đặc thù cho điện hạt nhân Ninh Thuận.
Thủ tướng Chính phủ giao Tập đoàn EVN và Petrovietnam làm chủ đầu tư hai dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, phấn đấu hoàn thành trước 31/12/2030.
Sáng 4/2/2025, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo.
Kinh tế phát triển ổn định, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra, đang tạo đà để Ninh Thuận thực hiện khát vọng vươn mình, sẵn sàng cho kỷ nguyên mới.
Kỳ vọng đột phá phát triển các dự án năng lượng tái tạo
Mục tiêu đến năm 2030 sẽ xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân
Cử tri tỉnh Ninh Thuận kiến nghị chỉnh sửa quy định về thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu theo quy mô lưu trữ.
Bài 2: Tự hào vì quê hương góp phần phát triển năng lượng cùng đất nước
Tái khởi động nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận - Bài 1: Người dân đồng thuận và mong chờ
Chiều 24/12, tại TP Phan Rang - Tháp Chàm, UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức họp báo về tình hình kinh tế - xã hội năm 2024.
Ninh Thuận mong muốn góp sức, nguồn lực cùng cả nước đoàn kết, chung sức, quyết tâm xây dựng nhà máy điện hạt nhân, thực hiện khát vọng phát triển đất nước.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Nhật Bản phối hợp, hỗ trợ đào tạo nhân lực phát triển điện hạt nhân
Sau 8 năm “ngủ yên”, dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được đánh thức, báo hiệu một thời kỳ phát triển mới cho vùng đất vốn chỉ có cát trắng, nắng và gió.
Đánh thức giấc mơ 'ngủ đông' điện hạt nhân: Bài 5 - Xây dựng nguồn nhân lực tự chủ - cách nào?
Đánh thức giấc mơ 'ngủ đông' điện hạt nhân: Bài 4 - Viện Năng lượng khuyến nghị gì?
Nhờ đổi mới nội dung, phương thức xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, trong năm 2024, lĩnh vực xúc tiến đầu tư của Ninh Thuận đã thu được nhiều kết quả.
Tái khởi động chương trình điện hạt nhân là một bước đi chiến lược đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, đồng thời thực hiện cam kết về giảm phát thải.
Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với tỉnh Ninh Thuận, nhấn mạnh tái khởi động điện hạt nhân
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Trần Quốc Nam, chủ trương tiếp tục đầu tư Dự án điện hạt nhân của Trung ương là vinh dự lớn cho Đảng bộ, nhân dân Ninh Thuận.
Sáng 5/12, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác Trung ương đã thăm, làm việc với Tỉnh ủy Ninh Thuận về kinh tế, xã hội và phát triển dự án điện hạt nhân.
Việc nghiên cứu và triển khai điện hạt nhân tại Việt Nam, tái khởi động các dự án được xem là chiến lược hết sức quan trọng.