Slovakia tuyên bố duy trì nguồn khí đốt từ Nga để bảo vệ lợi ích quốc gia trong bối cảnh thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga-Ukraine sẽ hết hạn ngày 31/12/2024.
Theo Bloomberg, bất chấp khối lượng xuất khẩu tăng, giá trị xuất khẩu dầu thô của Nga đã sụt giảm tới 30% kể từ tháng 6.
Nghiên cứu của Wood Mackenzie cho thấy nhu cầu khí đốt tại Việt Nam sẽ tăng gấp 3 lần vào giai đoạn giữa những năm 2030.
Nhiệt độ khắc nghiệt trên khắp châu Á đang thúc đẩy nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong khu vực với lượng nhập khẩu đạt kỷ lục.
Thỏa thuận đóng cửa những nhà máy điện sử dụng than đánh dấu lần đầu tiên các nước G7 đặt ra thời hạn chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Châu Âu gần đây đã trú trọng tới việc dự trữ năng lượng sau bài học đắt giá đến từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Ngày 26/1, báo cáo mới nhất của IEA cho biết châu Á sẽ là động lực chính cho sự tăng trưởng dự kiến về nhu cầu khí đốt tự nhiên toàn cầu trong năm nay.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) được cho sẽ chứng kiến công suất khai thác dự phòng tăng lên 4,5 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2024.
Giá gas hôm nay 29/3, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) giảm nhẹ 0,74% xuống mức 2,01 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 5/2023.
Ngày 20/7, Ủy ban châu Âu (EU) đã công bố kế hoạch khẩn cấp nhằm giảm ngay nhu cầu khí đốt tại EU.
Nguồn cung khí đốt từ Nga đã giảm khiến giá năng lượng tăng cao và làm dấy lên lo ngại việc liệu châu Âu có kế hoạch tiết kiệm khí đốt trước mùa đông hay không.