7 tháng, nhập khẩu than các loại của Việt Nam đạt 40,4 triệu tấn, trị giá gần 5,04 tỷ USD, tăng 36,9% về lượng và tăng 16,1% về kim ngạch so với cùng kỳ 2023.
Cho đến thời điểm này, có thể khẳng định công tác cung cấp điện mùa khô, nhất là các tháng cao điểm năm 2024 đã được đảm bảo.
Ở Đức, việc phát triển điện năng lượng tái tạo diễn ra rất nhanh tuy nhiên các điều kiện đi kèm chưa theo kịp nên lượng điện sản xuất ra nhiều hơn mức tiêu thụ.
Dù nhu cầu điện các tháng cuối năm vẫn tăng nhưng việc cung ứng điện cơ bản được đảm bảo trong thời gian còn lại của năm 2024.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo, nhu cầu điện của thế giới vào năm 2024 sẽ tăng với tốc độ nhanh nhất trong nhiều năm.
Sự phục hồi kinh tế, cùng các cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư, thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng điện của nhiều địa phương phía Bắc đạt mức kỷ lục.
Thống kê thực tế cho thấy, nhu cầu điện tuần 20 (từ 13-19/5) đã giảm so với tuần trước, giảm so với kế hoạch tháng 5/2024.
Trong tuần 17, công suất đỉnh hệ thống điện và nhu cầu điện đạt kỷ lục mới nhưng công tác cung ứng điện vẫn được đảm bảo.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng các phương án; kịp thời điều hành, đảm bảo đủ nhu cầu điện cho sản xuất, kinh doanh.
Nhằm đáp ứng nhu cầu điện cho nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đơn vị đã chủ động đẩy nhanh các công trình lưới và nguồn điện.
Để thực hiện Chương trình quốc gia về quản lý nhu cầu điện, cùng với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền sử dụng tiết kiệm đến doanh nghiệp và người dân, năm 2020, TP. Hà Nội đã có nhiều chính sách giúp các cơ quan, doanh nghiệp cùng tham gia, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực.