Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, sắc xanh tiếp tục chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch hôm qua (30/10).
Sau chuỗi 5 phiên tăng liên tiếp đầy ấn tượng vào tuần trước, thị trường ca cao đã chứng kiến một màn đảo chiều bất ngờ ngay đầu tuần mới.
Thị trường tương đối trầm lắng trong phiên giao dịch ngày 19/6, khi phần lớn các mặt hàng liên thông với Sở Giao dịch tại Mỹ đóng cửa nghỉ lễ Juneteenth.
Giá ca cao tăng gần 4% khi nguồn cung vẫn đang ở mức thấp.
Giá đường về mức thấp nhất trong hơn 1 năm sau khi giảm thêm 6% trong tuần qua.
Đóng cửa ngày 13/5, giá ca cao lao dốc 19,4%, về mức thấp nhất gần 2 tháng.
Giá ca cao dẫn dắt xu hướng toàn thị trường khi chốt tuần lao dốc 23,12%, về lại mức thấp nhất trong hơn 1 tháng.
Kết thúc phiên giao dịch, giá bông chìm trong sắc đỏ, lui về mức thấp trong gần 1 năm.
Giá ca cao giảm gần 15,7% về mức thấp nhất trong 3 tuần và cũng là phiên giảm mạnh nhất từng được ghi nhận.
Giá ca cao tiếp tục ghi nhận lực mua tích cực, và là động lực tăng chính của nhóm nguyên liệu công nghiệp trong suốt giai đoạn vừa qua.
Giá ca cao tiếp tục neo ở vùng giá cao nhất lịch sử sau khi tăng thêm 1,02%.
Giá ca cao tạo đỉnh lịch sử mới khi bật tăng 7,94% trong phiên hôm qua (25/3).
Khép lại tuần giao dịch 18–24/3, bảng giá các mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp chứng kiến sự phân hoá.
Giá đường 11 dẫn đầu đà giảm với 2,35% nhờ số liệu xuất khẩu tích cực từ Brazil.
Kết thúc phiên giao dịch 18/3, giá bông tăng 0,67% khi thị trường tiếp tục phản ứng với doanh số bán bông tích cực tại Mỹ.
Giá ca cao ghi nhận mức tăng “khủng” 25,36%, thiết lập đỉnh lịch sử.
Giá đường 11 đánh mất 0,73% khi thị trường phản ứng với triển vọng nguồn cung tích cực tại Ấn Độ.
Giá bông tăng thêm 0,18% khi doanh số bán bông tích cực tại Mỹ vẫn để lại dư âm trên thị trường.
Giá ca cao ghi nhận đà tăng ấn tượng nhất trong nhóm nguyên liệu công nghiệp cũng như toàn bộ các mặt hàng đang liên thông trên Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Giá đường 11 tăng 2,35% nhờ lực kéo của giá dầu thô, bên cạnh tín hiệu kém khả quan về triển vọng mùa vụ Brazil.
Giá đường 11 quay đầu giảm nhẹ 0,49% trước triển vọng nguồn cung tại Ấn Độ.
Giá đường trắng đánh mất gần 1% trong phiên hôm qua trước những tín hiệu tích cực về triển vọng mùa vụ tại Brazil.
Lực mua tiếp tục được củng cố đối với giá bông, ghi nhận mức tăng 2,14% nhờ sự suy yếu của đồng USD.
Sau 4 phiên tăng liên tiếp, giá bông quay đầu giảm 1,36%.
Khép lại phiên giao dịch 12/1, bảng giá các mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp trong đó có cà phê Arabica tiếp tục phân hóa giữa sắc xanh và đỏ.
Giá cà phê tăng lần lượt 0,90% với Arabica và 0,95% với Robusta.
Trong đó, giá cà phê tăng lần lượt 2,11% với Arabica hợp đồng tháng 12 và 2,07% với Robusta hợp đồng tháng 1.
Kết thúc phiên giao dịch 13/10, giá dầu tăng mạnh đã hỗ trợ nhóm nguyên liệu công nghiệp nói riêng và thị trường hàng hóa nói chung cùng khởi sắc.
Giá Arabica giảm thêm 0,65% trong phiên hôm qua, đánh dấu phiên suy yếu thứ 3 liên tiếp.
Kết thúc tuần giao dịch 25/9-1/10, giá đường quay đầu giảm sau khi đã chạm mức cao nhất trong 12 năm.