Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định vai trò quan trọng của Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 trong việc đảm bảo an ninh năng lượng
Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam cho biết, ngày 14/10, tổ máy số 2 Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 đã chính thức hòa lưới điện quốc sau 2 tháng trung tu.
Trong giai đoạn đầu 2025-2026, việc phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính sẽ được ưu tiên cho 3 lĩnh vực phát thải lớn gồm: Nhiệt điện, sắt thép và xi măng.
Việc loại bỏ dần điện than là điều cần phải làm chứ không phải một lựa chọn, nhằm giảm lượng phát thải carbon tại Việt Nam.
Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 được coi là dự án năng lượng quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng quốc gia sau năm 2025.
Xây lắp điện sẽ là trọng tâm ngành trong năm 2024, củng cố bởi nhu cầu cấp bách truyền tải Nam – Bắc và những tín hiệu mới từ chính sách năng lượng tái tạo.
Suốt 13 năm ròng rã, chủ đầu tư dự án nhiệt điện than Công Thanh không thể đưa dự án vào vận hành cho dù đó là khoảng thời gian “hoàng kim” của điện than.
Trước tình hình thiếu cát sỏi trong công tác xây dựng trên cả nước, việc đẩy mạnh dùng tro xỉ nhiệt điện làm vật liệu thay thế là một phương án khả thi.
UBND TP. Cần Thơ đã ra hai quyết định về việc chuyển chủ đầu tư Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn III và Nhiệt điện Ô Môn IV từ EVN sang Petrovietnam.
Từ các công trình thủy điện, nhiệt điện, nhà máy bô xít đến cung cấp thiết bị cho các ngành ô tô, xe máy… đều có dấu ấn của Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME).
Với tỷ lệ tro xỉ được tiêu thụ, tái sử dụng hơn 98%, Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng đã và đang dần hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững mà Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đặt ra.
Bộ Công Thương mới đây đã tổ chức đánh giá, nghiệm thu Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”, do Viện Nghiên cứu Cơ khí chủ trì thực hiện.
Như nhiều doanh nghiệp trên cả nước, năm 2021, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19. Song, bằng sự đoàn kết thống nhất và nỗ lực cao của cán bộ, công nhân viên (CBCNV), sự hỗ trợ có hiệu quả của cổ đông, đặc biệt là Tổng công ty Phát điện 2, công ty đã vượt khó hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Những ngày cuối năm, cùng với không khí nhộn nhịp sản xuất để phục vụ kịp thời nhu cầu điện năng của người dân và doanh nghiệp là sự vui tươi phấn khởi của mùa xuân mới hiển hiện trên từng nụ cười, ánh mắt của người lao động (NLĐ) khi Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 đã có 1 năm vượt khó về đích thành công, đời sống NLĐ được đảm bảo.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có công văn yêu cầu các sở, ban, ngành thuộc tỉnh, UBND các huyện, thành phố và các doanh nghiệp tăng cường thực hiện Chỉ thị số 08/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong công trình xây dựng.
Sử dụng xúc tác FCC thải của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, hay chất thải tro và xỉ từ các nhà máy nhiệt điện… đang được coi là nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc sản xuất gạch không nung, vừa góp phần giải quyết bài toán môi trường, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng.
Mặc dù còn khó khăn trong việc vận hành hệ thống điện song trong tháng 4/2021, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn ưu tiên khai thác tối đa nguồn năng lượng tái tạo.
Đây là ý kiến của Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội khóa XIV (KHCN&MT) khi đến làm việc và kiểm tra thực tế tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận từ 16-17/3.
Năm 2020, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả đã vận hành ổn định, an toàn nhà máy, hoàn thành xuất sắc kế hoạch sản lượng được Tổng công ty Điện lực - TKV giao, đạt 3,6 tỷ kWh điện vào ngày 20/12/2020, trước thời hạn 10 ngày.
Theo đại diện Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng, trong tháng 9/2020, nhờ sự nỗ lực của toàn công ty, công tác thực hiện các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh (SXKD) và năng suất lao động (NSLĐ) cơ bản đạt và hoàn thành các nhiệm vụ tổng giám đốc giao. Để hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ tháng 10 và quý IV/2020, ban lãnh đạo công ty đã đề ra nhiều giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo cấp điện những tháng cuối năm.
Chỉ sau hơn 1 năm khánh thành và chính thức đi vào hoạt động (21/9/2019), toàn thể cán bộ, công nhân viên (CBCNV) Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 (xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) đã không ngừng nỗ lực ổn định sản xuất, chào mừng kỷ niệm 66 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam (21/12/1954 - 21/12/2020).
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tính toán thiết kế, chế tạo lắp đặt và đưa vào vận hành trạm phân phối có cấp điện áp đầu ra đến 500 kV và tích hợp hệ thống nhị thứ cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) vừa tổ chức cuộc họp nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án nhà máy nhiệt điện áp dụng cơ chế 1791”.
Với lượng tro xỉ phát sinh trong sản xuất được tiêu thụ đạt trên 83%, công tác "quy hoạch xanh" bãi xỉ, tiến hành trồng và chăm sóc các cây phi lao xung quanh bãi thải, kho than; trồng cỏ trên bãi xỉ; thả cá, tôm trong hồ xỉ, tạo hệ sinh thái cho khu vực và xây đê cao tạo thành một vùng biệt lập nhằm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường xung quanh là những nỗ lực mà Công ty Nhiệt điện Duyên Hải (Tổng công ty Phát điện 1 - EVNGENCO1) triển khai thực hiện.
Để chung tay cùng ngành điện tháo gỡ khó khăn trong cấp điện, ngành than đảm bảo cấp đủ than trong năm 2020 và có tồn kho cho năm 2021, giúp các nhà máy nhiệt điện huy động ở mức cao, góp phần cung cấp đủ điện cho hệ thống điện quốc gia.
Với mong muốn nỗ lực vì cộng đồng, bên cạnh việc sản xuất, kinh doanh (SXKD) hiệu quả, đóng góp tích cực vào ngân sách địa phương…, Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Vĩnh Tân 4 còn đặc biệt chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường (BVMT) và tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện, thắp sáng niềm tin cho người dân trên địa bàn.
Lần đầu tiên Việt Nam đã có bộ cơ sở dữ liệu về năng lực các doanh nghiệp cơ khí trong nước và bộ quy trình về quản lý dự án, thực hiện thiết kế, chế tạo thiết bị nhà máy nhiệt điện. Đó là kết quả nổi bật của đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện áp dụng cơ chế 1791”.
Công ty EPS - Chi nhánh của Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) đã nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ kiểm tra đánh giá lò hơi trong các nhà máy nhiệt điện than công suất lớn bằng thiết bị bay không người lái Drone Inspection.
Từ đầu năm đến nay, các tổ máy của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình được huy động cao theo phương thức mùa khô, nhằm đảm bảo sản xuất, cung cấp điện an toàn cho hệ thống. Thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật kết hợp với bảo vệ môi trường...
Đảng bộ Tổng công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) vừa tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020 - 2025.