Hydrogen xanh được xem là giải pháp tiềm năng thay thế nhiên liệu hóa thạch, với dự báo sẽ chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu năng lượng Việt Nam và thế giới.
Các chuyên gia cáo buộc ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch đang tìm đặc quyền với lập luận rằng, khí thải nhà kính từ các mỏ dầu nên được xử lý khác biệt.
Năm 2025, ngành điện hạt nhân và năng lượng tái tạo được xem là giải pháp bền vững, giúp giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Địa nhiệt mang đến nguồn năng lượng sạch bền vững, tuy nhiên dường như tiềm năng khổng lồ của nguồn năng lượng này vẫn chưa được khai thác hết tại Đông Nam Á.
4 thành viên lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU) gần đây đã có những động thái mới với ôtô chạy bằng xăng dầu.
Khi nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch dự kiến đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này, thì nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa có thể thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.
Giá điện tại Ý hiện đang cao nhất trong các nền kinh tế lớn của châu Âu, chủ yếu do sự phụ thuộc đáng kể vào nhiên liệu hóa thạch để sản xuất điện.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của EU cảnh báo tình trạng ô nhiễm nhiên liệu hóa thạch là nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên.
Thỏa thuận đóng cửa những nhà máy điện sử dụng than đánh dấu lần đầu tiên các nước G7 đặt ra thời hạn chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Tại hội nghị COP28, các quốc gia cam kết tăng cường năng lượng tái tạo và công suất điện hạt nhân, nhằm giảm lượng khí thải và ngăn chặn biến đổi khí hậu.
Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất mà loài người đang phải đối mặt.
Các chính phủ đại diện cho gần 200 quốc gia tham dự Hội nghị thượng đỉnh COP28 đã đồng ý một thỏa thuận kêu gọi chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Hydro được sản xuất hoàn toàn từ năng lượng tái tạo - được gọi là hydro xanh là một trụ cột quan trọng trong việc thay thế nhiên liệu hóa thạch.
Tỷ lệ nhiên liệu hóa thạch trong tổng nguồn cung năng lượng toàn cầu, vốn giữ ở mức khoảng 80% trong nhiều thập kỷ qua, sẽ giảm xuống còn 73% đến năm 2030.
Ngày 23/8, Na Uy đã khánh thành trang trại điện gió nổi ngoài khơi lớn nhất thế giới sử dụng công nghệ mới
Ngày 7/7, Liên minh châu Âu đã tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Hiến chương Năng lượng (ECT)-một hiệp ước bảo vệ nhà đầu tư được coi là cản trở các nỗ lực khử cacbon.
Từ khi cuộc chiến tranh bắt đầu vào ngày 24/2/2022 đến ngày 26/2/2023, Nga đã "bỏ túi" hơn 315 tỷ USD doanh thu từ xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch.
Câu lạc bộ năng lượng bẩn lớn nhất thế giới đang phải đối mặt với sự tan rã của một trong những thỏa thuận quốc tế quan trọng nhất.
Khoản đầu tư 1 tỷ Euro cho chương trình “Tương lai xanh” thúc đẩy quá trình chuyển đổi hoàn toàn khỏi các hóa chất có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch trong các sản phẩm vệ sinh và giặt giũ của Unilever vào năm 2030, mở ra những cách thức mới để giảm carbon.
Với sự tăng trưởng của các ngành kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng kéo theo nhu cầu sử dụng điện tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng tăng. Tuy nhiên hiện nay, nguồn nhiên liệu hóa thạch để phát điện ngày càng giảm vì vậy việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo là một trong những giải pháp bền vững để ĐBSCL có nguồn điện đảm bảo cho sinh hoạt, phục vụ phát triển kinh tế.