Nhập khẩu ngô trong tháng 1/2025 đạt 1 triệu tấn, trị giá trên 249,77 triệu USD, tăng 2% về lượng, nhưng giảm 0,2% về kim ngạch và giảm 2,2% về giá so cùng kỳ.
Theo MXV, tính đến cuối tháng 7/2024, giá ngô được giao dịch liên thông trên Sở Giao dịch Hàng hóa Chicago đã lao dốc hơn 20% so với hồi đầu năm.
Năm 2024, Việt Nam đã chi 3,04 tỷ USD, nhập khẩu ngô các loại, tăng 28,9% khối lượng, tăng 6,07% về kim ngạch nhưng giảm 17,7% về giá so với cùng kỳ.
Nhập khẩu ngô các loại trong 11 tháng năm 2024 đạt trên 11,11 triệu tấn, trị giá gần 2,7 tỷ USD tăng 32,9% về lượng, tăng 7% kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
10 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi 2,34 tỷ USD nhập khẩu ngô các loại, tăng 24,7% về lượng, nhưng giảm 0,4% về kim ngạch và giảm 20,2% về giá so với cùng kỳ.
Bản tin nông sản hôm nay ngày 16/10: Ghi nhận giá lúa mì, ngô, đậu tương đồng loạt giảm, chủ yếu do áp lực từ thị trường hàng hoá và giá dầu thô giảm.
9 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu ngô từ 5 thị trường chính, trong đó nhập khẩu từ Argentina 4,61 triệu tấn, chiếm 57% tổng lượng nhập khẩu ngô của cả nước.
8 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi 1,72 tỷ USD, nhập khẩu ngô các loại, tăng 29,5% khối lượng, tăng 0,07% về kim ngạch nhưng giảm 22,8% về giá so với cùng kỳ.
7 tháng đầu năm Việt Nam nhập khẩu ngô từ 5 thị trường chính, trong đó nhập từ Argentina 3,19 triệu tấn, chiếm 55,5% tổng lượng nhập khẩu ngô của cả nước.
6 tháng đầu năm 2024 Việt Nam đã chi 1,22 tỷ USD, nhập khẩu ngô các loại, tăng 30,6% về khối lượng nhưng giảm 1,6% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp ngô cho Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2024, chiếm 53,4% tổng lượng và chiếm 54,3% tổng kim ngạch nhập khẩu ngô.
Quý 1/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Lào đạt 476 triệu USD, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm trước.
Tháng 2 năm 2024, Việt Nam chi 237,45 triệu USD nhập khẩu ngô các loại giảm 5% về lượng lẫn kim ngạch so với tháng trước đó.
Là quốc gia đứng thứ 6 trên thế giới về nhập khẩu ngô, Việt Nam vẫn đang phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ nước ngoài.
Tháng 1 năm 2024, Việt Nam chi 250,23 triệu USD nhập khẩu ngô các loại, tăng 22% về khối lượng, nhưng giảm 7,1% về kim ngạch so với cùng năm 2023.
Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới về nhập khẩu khô đậu tương và thứ 6 thế giới về nhập khẩu ngô.
Năm 2023, Việt Nam chi 2,87 tỷ USD nhập khẩu ngô các loại, tăng 1,1% về lượng và giảm 14,1% về kim ngạch so với năm 2022.
Năm 2023, Việt Nam chi khoảng 6,8 tỷ USD nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
10 tháng năm 2023, Việt Nam chi 2,36 tỷ USD nhập khẩu ngô các loại, tăng về lượng và giảm về kim ngạch so với 10 tháng năm 2022.
Xuất khẩu lúa mì mềm của Liên minh châu Âu (EU) trong tuần đánh giá chỉ đạt 0,28 triệu tấn, thấp hơn mức 0,52 triệu tấn của một tuần trước đó.
9 tháng năm 2023, Việt Nam chi 2,03 tỷ USD nhập khẩu ngô các loại, giảm cả lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Argentina là thị trường nhập khẩu ngô lớn nhất của Việt Nam với lượng nhập khẩu lên đến hơn 4 triệu tấn trong 9 tháng qua.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 7 tháng năm 2022, Việt Nam chi gần 2,7 tỷ USD để nhập khẩu một số mặt hàng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chính như ngô, đậu tương. Trong khi lượng nhập khẩu giảm thì trị giá nhập khẩu các mặt hàng này lần lượt ở mức tương đương và tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước.
Nhập khẩu hàng hóa từ Ấn Độ trong tháng đầu năm 2022 tăng mạnh, nhất là mặt hàng ngô, theo thông tin mới nhất từ Tổng cục Hải quan.
Nhập khẩu ngô các loại trong 8 tháng đầu năm đạt 6,9 triệu tấn, trị giá trên 1,91 tỷ USD. 8 tháng đầu năm, mỗi tấn ngô có giá bình quân 278,9 USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngô hiện đang là 1 trong 10 mặt hàng nông sản mà Việt Nam NK nhiều nhất. Nếu không nhanh chóng nâng cao năng suất đáp ứng nguồn ngô thiếu hụt, dự kiến việc chi hàng tỷ USD để NK ngô còn tái diễn lâu dài.
Nhập khẩu ngô về Việt Nam trong tháng 9/2023 đạt hơn 1,1 triệu tấn với trị giá hơn 318 triệu USD, tăng 8% về lượng và tăng 2,5% về trị giá so với tháng 8/2023.
10 tháng đầu năm 2023, Việt Nam đã chi ra 3,38 tỷ USD để nhập khẩu ngô, đậu tương để phục vụ nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi và tiêu dùng trong nước.
Bản tin nông sản hôm nay ngày 16/10: Ghi nhận giá lúa mì, ngô, đậu tương đồng loạt giảm, chủ yếu do áp lực từ thị trường hàng hoá và giá dầu thô giảm.