Philippines, Indonesia, Malaysia và Ghana là 4 thị trường nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều nhất trong năm 2024, với kim ngạch lên tới 4,2 tỷ USD.
Indonesia, thị trường xuất khẩu gạo lớn thứ hai của Việt Nam, có thể sẽ không nhập khẩu gạo vào năm 2025.
Theo khảo sát thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng nhẹ và giữ mức đắt đỏ nhất trong nhóm các quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.
10 tháng của năm 2024, khối lượng gạo xuất khẩu đạt tới 7,8 triệu tấn, tăng 10,2% về lượng; giá trị đạt gần 4,9 tỷ USD, tăng 23,4% so với cùng kỳ năm 2023.
10 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi gần 1,2 tỷ USD để nhập khẩu gạo, tăng gần 73% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức kỷ lục từ trước đến nay.
Gạo Việt Nam chiếm gần 80% trong tổng lượng gạo nhập khẩu của Philippines trong 10 tháng năm 2024 và vẫn giữ vững "ngôi vương" xuất khẩu gạo vào thị trường này.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu gạo của Việt Nam 9 tháng 2024 đạt 4,37 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Philippines dự kiến sẽ nhập khẩu nhiều gạo hơn trong năm nay và năm 2025 tiếp tục giữ vị trí nước nhập khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.
9 tháng năm 2024 Việt Nam xuất khẩu gần 7 tấn gạo, thu về hơn 4,3 tỷ USD, tăng 8,4% về lượng và tăng mạnh 23% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
9 tháng năm 2024, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 4,37 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ. Giá xuất khẩu gạo bình quân ghi nhận ở mức 624 USD/tấn, tăng 13,1%.
Việt Nam đã chi gần 1 tỷ USD nhập khẩu gạo trong 9 tháng
Là quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, nhưng Việt Nam cũng chi ra gần 1 tỷ USD nhập khẩu gạo trong 9 tháng qua. Đâu là lý do của việc này?
9 tháng, Việt Nam đã chi tổng cộng 996 triệu USD để nhập khẩu gạo về phục vụ nhu cầu, tiêu dùng nội địa sản xuất tăng tới 57,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
8 tháng đầu năm, các doanh nghiệp Việt chi ra 843 triệu USD để nhập khẩu gạo các loại, tăng mạnh 43,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam vẫn giữ vị trí là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất sang Singapore, chiếm 32,69% thị phần.
6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã chi ra gần 700 triệu USD để nhập khẩu gạo về phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nội địa.
Philippines chính thức quyết định giảm thuế nhập khẩu gạo từ mức 35% xuống còn 15% thời gian áp dụng dự kiến vào đầu tháng 8/2024 tới năm 2028.
Theo dự báo gần đây của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Ấn Độ sẽ vẫn là nước dẫn đầu trên thị trường gạo thế giới bất chấp nhiều hạn chế chống nhập khẩu gạo.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư quy định việc nhập khẩu mặt hàng gạo và lá thuốc lá khô có xuất xứ từ Campuchia theo hạn ngạch thuế quan năm 2023 và 2024.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. vừa phê chuẩn việc gia hạn giảm thuế đối với gạo và các mặt hàng thực phẩm khác cho đến cuối năm 2024.
Các nước Indonesia, Philippines, Malaysia dự kiến sẽ tăng nhập khẩu gạo trước mùa Giáng sinh và trước tháng Ramadan. Đây sẽ là cơ hội cho xuất khẩu gạo Việt.
Bộ trưởng Nông nghiệp Indonesia Amran Sulaiman cho biết nước này sẽ cần nhập khẩu 3,5 triệu tấn gạo trong năm nay và 2 triệu tấn gạo vào năm 2024.
Chính phủ Indonesia đang lên kế hoạch ấn định hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 ở mức 2 triệu tấn, giảm so với mức 3,8 triệu tấn của năm nay.
Indonesia ký hợp đồng nhập khẩu 1 triệu tấn gạo trong tổng hạn ngạch bổ sung được giao là 1,5 triệu tấn từ 4 quốc gia: Thái Lan, Việt Nam, Pakistan và Myanmar.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về Dự thảo 2 Thông tư quy định việc nhập khẩu gạo, lá thuốc lá khô từ Campuchia theo hạn ngạch thuế quan năm 2023, 2024.
Ngày 26/9, Văn phòng Tổng thống Philippines cho biết Tổng thống Ferdinand Marcos Jr. đã bác bỏ đề xuất giảm thuế nhập khẩu gạo.
Malaysia sẽ bắt đầu đàm phán với Chính phủ Ấn Độ để tìm ra “giải pháp tốt nhất” đối với các hạn chế xuất khẩu gạo của quốc gia Nam Á này.
Theo báo cáo từ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) công bố ngày 13/9, Philippines đã vượt qua Trung Quốc để trở thành nước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Các nhà nhập khẩu gạo toàn cầu đón làn sóng các thỏa thuận liên chính phủ do lệnh cấm vận chuyển một loại gạo chủ chốt của Ấn Độ.
Các thương nhân tại UAE đang nhanh chóng tìm nguồn nhập khẩu gạo nhiều hơn từ các thị trường khác bù đắp cho lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ.