Charley Ellis, người tiên phong trong việc đầu tư theo chỉ số, cho biết "Việc đánh bại thị trường gần như là không thể".
Với chính sách ‘luồng xanh’ trong đầu tư được áp dụng, Quỹ Hỗ trợ đầu tư được triển khai, năm 2025 Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư ngoại.
Hệ lụy cơn bão Yagi để lại vẫn chưa thể nguôi ngoai. Tuy nhiên, trong sự mất mát ấy, niềm hy vọng vẫn được thắp sáng nhờ tinh thần đoàn kết của người Việt Nam.
Mặc dù không còn là cổ phiếu “nóng” trên thị trường chứng khoán, nhưng lĩnh vực ngân hàng vẫn là một trong những lựa chọn ưu tiên của nhà đầu tư nước ngoài.
Một số chuyên gia nhận định việc giảm điểm sâu và thanh khoản tăng đột biến chưa hẳn là một yếu tố quá xấu, nhà đầu tư thận trọng nhưng đừng quá lo lắng.
Khối ngoại gây bất ngờ khi mua ròng tích cực, nhưng áp lực bán từ nhà đầu tư trong nước lại tăng lên.
Áp lực bán gia tăng, VN-Index tiếp tục giảm sâu
Được nhiều nhà đầu tư ngoại để ý, song nhiều năm nay, thị trường mua bán nợ của Việt Nam vẫn đứng im một cách đáng ngạc nhiên.
Ông Trần Thiện Cảnh, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Đường sắt Việt Nam cho biết, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã bày tỏ quan tâm đến các dự án đường sắt của Việt Nam.
Đồng bằng sông Hồng đang được đánh giá là điểm đến nhận được sự quan tâm của nhiều tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nước.
Thị trường bất động sản Việt Nam vẫn đang chứng tỏ sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư , bất chấp tình trạng khó khăn mà các nhà đầu tư trong nước đang đối mặt.
Các thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, xuất phát từ tín hiệu kinh tế tích cực và tiềm năng tiêu dùng.
Không chỉ bất động sản công nghiệp mà cả các phân khúc nhà ở, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe… cũng đang là thỏi nam châm thu hút các nhà đầu tư ngoại.
Chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương, ông Nguyễn Văn Toàn - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài - cho rằng, Việt Nam vẫn là điểm đến đầu tư hấp dẫn với những ưu điểm vượt trội, nên nhà đầu tư nước ngoài không dễ rời bỏ Việt Nam chỉ vì khó khăn trước mắt do dịch Covid-19.
Trái với xu hướng bán ròng của nhà đầu tư ngoại trên thị trường cổ phiếu niêm yết trong những phiên vừa qua là những thương vụ quyết liệt của các tập đoàn nước ngoài, bằng nhiều phương thức để có thể nâng sở hữu tại doanh nghiệp Việt Nam. Ðây mới là gam màu chính của bức tranh dòng chảy vốn ngoại vào nền kinh tế Việt Nam.
Theo kịch bản thuận lợi, tháng 9/2019, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ được xem xét nâng hạng. Nếu vậy, đây sẽ là tin vui, giúp thị trường nâng cao khả năng thu hút dòng tiền.
Năm 2017 và đầu năm 2018, thị trường chứng khoán tăng trưởng tốt dẫn đến việc huy động vốn của các công ty quản lý vào Việt Nam khá thuận lợi. Thế nhưng, trong mấy tháng gần đây, dòng vốn vào quỹ đầu tư đã trở nên khó khăn, thậm chí có quỹ bị rút ròng. Điểm tích cực là, nhà đầu tư ngoại vẫn nhìn nhận thị trường chứng khoán Việt Nam là một cơ hội và sẵn sàng mua vào khi thị trường giảm mạnh.
Do sự tập trung mạnh mẽ vào Việt Nam từ các nhà đầu tư trong khu vực, các hoạt động M&A được dự báo sẽ xác lập mức kỷ lục mới trong năm 2018.
Năm 2016, việc giải ngân nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam đã đạt mức kỷ lục trong vòng 8 năm trở lại đây, ước đạt 15,8 tỷ USD. Trong đó, số vốn FDI đổ vào thị trường bất động sản (BĐS) tính đến cuối năm ngoái đạt 1,7 tỷ USD.
Tháng 1/2017, Việt Nam thu hút trên 1,4 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong đó, lĩnh vực bất động sản (BĐS) thu hút trên 314 triệu USD, chiếm gần 20% tổng vốn.
Lĩnh vực bất động sản Việt Nam đang đứng trước cơ hội tạo sức bật cho các hoạt động mua bán-sáp nhập (M&A) và trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu quốc tế trong năm 2022. Tuy nhiên để tăng thêm sức hấp dẫn với các nhà đầu tư “ngoại”, thị trường cần phát huy tối đa tiềm năng và khắc phục những hạn chế còn tồn đọng để tiếp tục tăng trưởng về chất và lượng.
Nhiều nhà đầu tư ngoại đang đẩy mạnh tìm kiếm các cơ hội đầu tư vào lĩnh vực điện gió tại Việt Nam.