Việt Nam hiện là một trong những nền kinh tế có độ mở lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế.
6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã chi 2,56 tỷ USD nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu, tăng 9,6% so với 6 tháng đầu năm 2023.
Theo dự thảo của Bộ Thông tin và Truyền thông, chỉ các linh kiện trong nước chưa sản xuất được mới được miễn thuế nhập khẩu.
Nguồn cung nguyên liệu khan hiếm khiến cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đứng trước nguy cơ thiếu nguyên liệu sản xuất, các đơn hàng đình trệ...
Sau những nỗ lực kìm giá thức ăn chăn nuôi, một số doanh nghiệp đã tăng giá từ ngày 1/4. Theo nhiều doanh nghiệp, trong bối cảnh giá nguyên liệu ngày một tăng, trong khi nguồn nguyên liệu trong nước vẫn chưa thể đáp ứng mà phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu thì việc giữ giá như thời điểm trước đó được xem là bài toán khó.
Đến nay, ngành nhựa vẫn phải nhập khẩu 80% nguyên liệu đầu vào để sản xuất, chịu sự tác động bất lợi về biến động giá nguyên liệu thế giới, gặp không ít rủi ro liên quan đến bảo vệ môi trường.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cơ khí đang phụ thuộc đến 70% nguyên liệu nhập khẩu. Theo đó, các chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp cơ khí vẫn chưa đủ mạnh nên hầu hết các doanh nghiệp (DN) nội địa tự xoay xở, tìm kiếm thị trường.
Hiện tại, ngành hóa dược Việt Nam đang phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu. Nguyên nhân chính do nguồn lực đầu tư thấp, nhân lực chất lượng không cao…