Nguồn cung hàng hóa dồi dào, tuy nhiên, dự báo mức chi tiêu của người dân trong dịp Tết Ất Tỵ sẽ không tăng đột biến, bởi xu hướng tiêu dùng đơn giản tiết kiệm.
Thúc đẩy sản xuất, bảo đảm cung ứng đầy đủ nhu cầu, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn cung, nhất là đối với các hàng hóa thiết yếu.
Theo báo cáo của Quản lý thị trường Hà Nội, trong ngày 12/9 tình hình thị trường trên địa bàn tương đối ổn định, không xảy ra hiện tượng găm hàng, tăng giá.
Tối 6/9 trước khi siêu bão Yagi đổ bộ vào đất liền, sức mua tăng đột biến nên các quầy hàng rau xanh, thịt cá, thực phẩm tại siêu thị Lotte Tây Hồ 'cháy hàng'.
Dự kiến sức mua Tết 2024 có thể tăng trên 10% so với cùng kỳ, nguồn cung các mặt hàng thiết yếu đã được các doanh nghiệp dự trữ tăng từ 10-25% so với cùng kỳ.
Đến thời điểm này, theo Sở Công Thương Nghệ An, các doanh nghiệp, siêu thị…đã cam kết tăng nguồn cung hàng hoá cho thị trường Tết gấp từ 2-3 lần để phục vụ người tiêu dùng, kiên quyết không để khan hàng, sốt giá dịp trước trong và sau Tết Nguyên đán 2022.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên địa bàn TP Hà Nội, ngày 2/8/2021, Bộ Công Thương đã có Công văn số 4648/BCT-TTTN gửi Sở Công Thương Hà Nội về việc bảo đảm an toàn dịch bệnh, duy trì nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho TP Hà Nội.
Dù với tình hình bão lũ, nhưng Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng đã nỗ lực đảm bảo tình hình lưu thông hàng hóa trước và sau cơn bão số 3