Dù khoai lang có nhiều lợi ích cho người bệnh tiểu đường nhưng được khuyến cáo ăn ở mức độ vừa phải vì chứa nhiều carbs (trong 100g khoai lang có 28,5g carbs).
Măng tươi có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả, vì vậy, thực phẩm này được khuyên dùng với người bị bệnh tiểu đường.
Nhãn là loại trái cây mùa hè phổ biến ở nước ta. Tuy nhiên, nhiều người bệnh tiểu đường chủ động bỏ loại quả này ra khỏi thực đơn vì e ngại tăng đường huyết.
Tiểu đường có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như tổn thương thần kinh và các cơ quan khác, tuy nhiên bệnh hoàn toàn có thể phòng ngừa được.
Không chỉ thơm ngon, mà với chỉ số đường huyết cũng như tải lượng đường huyết thấp, quả ổi còn có nhiều tác dụng với người mắc bệnh tiểu đường.
Với hàm lượng vitamin, chất xơ lớn, cùng nhiều chất dinh dưỡng khác, táo là loại quả giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch, đặc biệt tốt với người bệnh tiểu đường.
Người bệnh tiểu đường cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống, ngoài đảm bảo cung cấp dinh dưỡng thì phải cân bằng đường huyết để bảo vệ sức khỏe.
Sầu riêng là một loại trái cây ngon có hàm lượng chất xơ và lượng đường cao. Vậy người mắc bệnh tiểu đường có ăn được sầu riêng không?
Cam chứa nhiều Vitamin C và khoáng chất. Tuy nhiên, trong quả cam lại chứa lượng đường khá cao, vì vậy người bệnh tiểu đường cần lưu ý khi dùng.
So với các loại đường mía hay đường hóa học hằng ngày chúng ta sử dụng, đường cỏ ngọt có những ưu điểm vượt trội hơn rất nhiều.
Người bệnh tiểu đường nên dựa vào chỉ số đường huyết của thực phẩm (Gl) để lựa chọn thực phẩm phù hợp.