Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến cuối năm 2024, xuất khẩu dừa tươi của Việt Nam đạt 390 triệu USD, tăng 61% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2024, xuất khẩu dừa tươi và sản phẩm từ dừa vượt mức 1 tỷ USD, đây cũng là con số cao nhất trong vòng 14 năm qua.
Bên cạnh công tác mở cửa thị trường, hoạt động xúc tiến thương mại cũng được đẩy mạnh triển khai, rau quả Việt tăng tốc xuất khẩu sang Trung Quốc.
Trung Quốc là thị trường hấp dẫn với các doanh nghiệp thủy sản, muốn mở rộng xuất khẩu sang thị trường này cần tích cực đàm phán, hướng đến ký kết Nghị định thư
Trung Quốc, thị trường nhập khẩu rau quả lớn với kim ngạch đạt hơn 3 tỷ USD
Chủ động xúc tiến thương mại tại thị trường tỷ dân sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt quảng bá trái cây, tìm kiếm khách hàng, tăng cường hoạt động giao thương.
Mỗi năm, Trung Quốc nhập khẩu 7 tỷ USD sầu riêng tươi. Dự kiến vài năm tới, con số này sẽ vượt mức 10 tỷ USD.
Từ ngày 11 đến 12/9 tới, đoàn công tác của Trung Quốc sẽ sang kiểm tra mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói dừa tươi xuất khẩu của Việt Nam.
Trung Quốc tiêu thụ khoảng 1/3 sản lượng thủy sản toàn cầu. Để mở rộng xuất khẩu sang Trung Quốc, việc đàm phán,ký kết được Nghị định thư là hết sức quan trọng.
Việc mở cửa chính thức thị trường Trung Quốc cho sản phẩm sầu riêng đông lạnh và dừa tươi dự kiến sẽ tạo ra cơ hội lớn cho ngành nông sản Việt Nam.
Sầu riêng đông lạnh chính thức được cấp phép sang Trung Quốc
Khi sầu riêng đông lạnh được "mở cửa" vào thị trường Trung Quốc, dự báo, xuất khẩu mặt hàng này có thể lên đến 3,5 tỷ USD trong năm nay.
Ước tính, tháng 7/2024, xuất khẩu rau qủa đạt 477 triệu USD, tăng 18% so với cùng kỳ, lũy kế 7 tháng đạt trên 3,8 tỉ USD tăng 23,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sự góp mặt của sầu riêng tươi đến từ Malaysia sẽ làm tăng sức nóng cạnh tranh của mặt hàng sầu riêng trên thị trường Trung Quốc.
Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch đối với xuất khẩu khỉ từ Việt Nam sang thị trường Trung Quốc vừa chính thức được ký kết.
Trung Quốc hiện là thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam và cơ hội ngày càng rộng mở trong việc gia tăng thị phần tại thị trường này.
Nếu bơ và chanh leo được ký Nghị định thư, Việt Nam sẽ có 8 loại trái cây, nông sản xuất khẩu theo hình thức ký kết Nghị định thư sang thị trường Trung Quốc.
Cùng với việc xem xét sớm ký 3 Nghị định thư cho 3 loại nông sản Việt, Trung Quốc đồng ý xem xét bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2023 ghi dấu ấn kỷ lục khi đạt gần 5,6 tỷ USD, tăng 65,6% so với năm 2022.
Dù thị trường đã được khơi thông nhưng việc xuất khẩu tổ yến sang Trung Quốc vẫn còn những vướng mắc nội tại cần sớm được tháo gỡ.
Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với quả dưa hấu tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc vừa chính thức được ký kết.
Xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc tăng 10 lần so với thời điểm trước khi có Nghị định thư.
Hết tháng 9/2023, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng đạt 1,63 tỉ USD, dự kiến hết tháng 10 sẽ đạt con số xấp xỉ 2 tỷ USD và cả năm sẽ đạt 2,3 tỷ USD.
Cùng với các trái cây đã được mở cửa sang thị trường Trung Quốc, hiện Việt Nam đang đẩy mạnh đàm phán mở cửa thêm nhiều loại trái cây sang thị trường này.
11 tháng năm 2022, trị giá xuất khẩu hàng rau quả ước đạt 3,1 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu rau quả sang thị trường Trung Quốc nhiều khởi sắc.
Nghị định thư xuất khẩu tổ yến sang thị trường Trung Quốc được ký kết đã khởi động việc xuất khẩu chính ngạch mặt hàng này sang thị trường tỷ dân.
Ngành rau quả Việt Nam tiếp tục đón tin vui khi Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã ký Nghị định thư cho phép nhập khẩu chính ngạch khoai lang, tổ yến vào nước này.
Trung Quốc đã xác định được 51 mã số vùng trồng, 25 cơ sở đóng gói sầu riêng Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của Nghị định thư và được chấp thuận đăng ký xuất khẩu
8 loại trái cây của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc (gồm chuối, xoài, vải, nhãn, dưa hấu, thanh long, mít và chôm chôm) chưa ký Nghị định thư.
Nhiều nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp trồng sầu riêng đang phấn khởi vì từ ngày 11/7, sầu riêng Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch qua Trung Quốc.