Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã hình thành vùng rừng nguyên liệu với gần 200 nghìn ha; tốc tăng trưởng ngành lâm nghiệp đạt 9%/năm.
Rừng trồng đáp ứng khoảng 80% nhu cầu nguồn cung gỗ cho doanh nghiệp ngành chế biến xuất khẩu. Bão số 3 khiến diện tích rừng trồng bị thiệt hại nặng nề.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 895/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Năm 2023, xuất khẩu lâm sản và gỗ ước đạt 14,39 tỷ USD. Năm 2024, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 17,5 tỷ USD.
Việt Nam luôn cố gắng ở mức cao nhất để thực hiện thỏa thuận và cam kết hướng đến phát triển ngành lâm nghiệp minh bạch, bền vững và có trách nhiệm.
Việt Nam luôn cố gắng ở mức cao nhất để thực hiện thỏa thuận và cam kết hướng đến phát triển ngành lâm nghiệp minh bạch, bền vững và có trách nhiệm.
Đối với bà con vùng đồng bào DTTS và MN, trồng rừng không chỉ mang lại cuộc sống khấm khá hơn mà còn góp phần phát triển ngành lâm nghiệp, tăng độ che phủ rừng.
Kế hoạch cơ cấu lại ngành lâm nghiệp theo chuỗi và nâng cao giá trị gia tăng giai đoạn 2021 - 2025 đặt ra mục tiêu tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp từ 5,0 - 5,5%/năm, giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản ngoài gỗ đạt 18 - 20 tỷ USD.
Năm 2021, ngành Lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.
Sáng 8/8, tại Hội trường Dinh Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”.