Năm 2024, ngành khoáng sản, luyện kim đã giữ vững tăng trưởng một số loại sản phẩm khai thác, chế biến khoáng sản mang tính chiến lược.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến các bộ, ngành hữu quan để bổ sung, hoàn thiện dự án Luật Địa chất và Khoáng sản.
Ngành công nghiệp khoáng sản cần phát triển có định hướng và theo quy hoạch chung của quốc gia. Do đó, công tác quy hoạch khoáng sản là nhiệm vụ cấp thiết.
Những năm trước đây, Việt Nam luôn phải học hỏi và đi sau các nước trên thế giới về cách thức khai thác và chế biến khoáng sản. Hiện nay, thực trạng này đã hoàn toàn thay đổi khi công ty khai khoáng Việt Nam sở hữu nền tảng chế biến khoáng sản hàng đầu thế giới.
Theo Bộ Công Thương, trong 6 tháng đầu năm 2018, ngành công nghiệp khai khoáng dù gặp nhiều khó khăn song hầu hết các đơn vị đã nỗ lực hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đề ra và dự kiến cả năm 2018, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của ngành bằng khoảng 92,1-93,6% so với cùng kỳ năm 2017, giá trị gia tăng (VA) bằng khoảng 92% so với năm 2017.
Trong những năm gần đây, khi kinh tế suy giảm, nhu cầu năng lượng giảm, giá than trên thị trường thế giới giảm trên 30%, ảnh hưởng đến ngành khoáng sản nói chung và ngành than nói riêng, thì nhiều nước tạm thời giảm hoặc bỏ nhiều loại thuế, phí, trong khi đó ở Việt Nam thì ngược lại.