Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá triển vọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2025 với mục tiêu đạt khoảng 18 tỷ USD.
Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất của ngành gỗ Việt Nam. 11 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 8,2 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ.
Ngành gỗ Việt Nam đối mặt nhiều thách thức từ chi phí tăng cao và biến động toàn cầu, nỗ lực vượt khó để đạt mục tiêu xuất khẩu 15,2 tỷ USD năm 2024.
Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế toàn cầu thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, trong đó mặt hàng gỗ của Việt Nam nửa cuối năm 2024 dự báo tiếp tục tăng trưởng khả quan.
Mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đã được xuất khẩu sang gần 170 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Chuyển đổi xanh: 'Chìa khóa' giúp ngành gỗ cải thiện đơn hàng
4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 4,8 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu đang thay đổi, việc tập trung xây dựng hình ảnh ngành gỗ Việt Nam phát triển bền vững là nhiệm vụ trọng tâm của ngành.
Doanh nghiệp gỗ Việt Nam đã tận dụng được những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA mang đến để duy trì và tăng trưởng sản phẩm gỗ sang thị trường EU.
Theo các chuyên gia kinh tế, trong giai đoạn khó khăn hiện nay, ngành gỗ cần có sự hợp lực giữa nhiều cấp, ngành để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nhằm đồng hành trong bảo vệ, phát triển rừng cũng như phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam, Quỹ Việt Nam xanh đã được thành lập để đạt được mục tiêu kép này.
Đến thời điểm này, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đã có tín hiệu phục hồi, yếu tố thị trường đang là sự ưu tiên số 1 của ngành gỗ hiện nay.
7 tháng năm 2023 một số ngành hàng xuất khẩu tỷ USD là gỗ, dệt may, da giày của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, các chuyên gia và Bộ Công Thương bàn cách tháo gỡ.
Ngành gỗ Việt Nam đang gặp những bất lợi như đơn hàng ít, công nhân giảm giờ làm, chi phí nhân công cao, trình độ công nghệ - kỹ thuật còn thấp.
Không còn cảm xúc vui mừng như hồi đầu năm 2022, nhiều doanh nghiệp (DN) ngành gỗ đang phải đối mặt với những khó khăn về nguồn vốn, duy trì đơn hàng và thị trường tiêu thụ.
Ông Ngô Sỹ Hoài- Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đã đề xuất mời đại diện Bộ Thương mại Mỹ sang khảo sát thực tế tại một số doanh nghiệp gỗ Việt.
14h, ngày 4/8, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm “Ngành gỗ sẵn sàng trước xu thế bảo hộ” nhằm thông tin cụ thể hơn về các thách thức và giải pháp ứng phó.
Gỗ là một trong những mặt hàng tăng trưởng xuất khẩu hàng đầu, nhưng cũng thường xuyên đối diện với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại.