Đảng, Nhà nước tiếp tục định hướng phát triển mới cho ngành công nghiệp nhằm tạo sức bật tốt cho nền kinh tế bước vào kỷ nguyên mới - tự lực, tự cường.
Bộ Công Thương cho biết, đã chú trọng tham mưu, xây dựng nhiều chính sách, văn bản quy phạm pháp luật quan trọng cho phát triển các ngành công nghiệp.
Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển rộng mở, tuy nhiên để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng cần tháo điểm nghẽn về nhân lực.
Dù có kim ngạch xuất khẩu lớn, xuất siêu cao nhưng do chủ yếu tham gia ở khâu sản xuất hữu hình nên giá trị gia tăng của ngành công nghiệp điện tử không cao.
Việc tập trung phát triển công nghiệp, tăng nội lực ngành sản xuất sẽ góp phần thu hút và giữ chân dòng vốn FDI.
Quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập đã đạt được những kết quả quan trọng, tạo dựng vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Các ngành công nghiệp Việt Nam đang chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc, với tiềm năng tiết kiệm năng lượng lên tới 30 - 35%.
Năm 2023, cần thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), giúp ngành công nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi cung ứng và giá trị toàn cầu.
Sau 4 năm triển khai, dự án Tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam” giúp giảm phát thải gần 1 triệu tấn CO2 mỗi năm.
Chiều ngày 8/8, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm: “Phát triển vị thế ngành công nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu”.