Việc tập trung phát triển công nghiệp, tăng nội lực ngành sản xuất sẽ góp phần thu hút và giữ chân dòng vốn FDI.
Hàng hóa xuất khẩu của vùng Đông Nam Bộ đã có mặt ở gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, song rất ít sản phẩm có thể xuất khẩu bằng chính thương hiệu của mình.
6 tháng, chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,8%, trong khi chỉ số tồn kho giảm là những tín hiệu tích cực của sản xuất công nghiệp.
Tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo đang ở mức cao, nhưng đóng góp chính thuộc khối doanh nghiệp FDI.
Thời gian qua, công tác nghiên cứu ứng dụng sản xuất của Viện Công nghiệp thực phẩm tiếp tục được chú trọng phát triển với định hướng làm chủ một số công nghệ.
Nhờ việc dồn lực phát triển và có định hướng cụ thể, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Quảng Ninh đã đạt được kết quả bất ngờ.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Nghệ An, lần đầu tiên, trong 9 tháng đầu năm 2022, Nghệ An lọt vào Top 10 địa phương thu hút vốn FDI lớn nhất cả nước.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trong tháng 5 tăng 4% so với tháng trước và tăng 10,4% so với cùng kỳ. Tính chung 5 tháng, chỉ số IIP đã tăng 8,3% so với cùng kỳ. Đồng thời số lao động quay trở lại làm việc trong lĩnh vực này cũng tăng.
Thời gian qua, mặc dù có sự phát triển, tăng trưởng mạnh mẽ, song giá trị của ngành công nghiệp trong nước tạo ra vẫn thấp. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Ngọc Thành - Phó cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) - xung quanh vấn đề này.