TS. Phan Đăng Phong cho rằng, Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ, bảo vệ thị trường cho ngành cơ khí bằng cách lồng ghép các chương trình phát triển.
Gần 400 doanh nghiệp ngành cơ khí, công nghiệp hỗ trợ sẽ quy tụ tại triển lãm Vietnam Hardware & Hand Tools Expo 2024 tổ chức tại TP.Hồ Chí Minh vào tháng 12.
Sáng 2/10/2024, Triển lãm Quốc tế lần thứ 10 về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo - MTA Hanoi 2024 đã chính thức được khai mạc tại Hà Nội.
Ngành cơ khí Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức, từ công nghệ đến quản lý và cạnh tranh trong thị trường quốc tế.
Với thị trường Việt Nam, doanh nghiệp Bulgaria có thể tìm hiểu, quan tâm đầu tư vào lĩnh vực cơ khí – tự động hóa, công nghệ thông tin...
Cơ khí là ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, tuy nhiên thời gian qua ngành này vẫn chưa phát triển như kỳ vọng.
Mặc dù, nhiều DN cơ khí có điểm mạnh từ sản xuất linh kiện, dây cáp điện, khuôn mẫu..., song chất lượng sản phẩm CNHT của ngành cơ khí vẫn thiếu sức cạnh tranh.
Triển lãm quốc tế hàng đầu về ngành cơ khí sẽ diễn ra từ 11-13/10/2023 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E., đây là cơ hội vàng cho ngành cơ khí Việt Nam.
Ngày này năm xưa 24/9: Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại; Công bố sách trắng Quốc phòng Việt Nam lần thứ nhất.
Hoạt động trên 3 trụ cột chính gồm: Động cơ và máy nông nghiệp, ô tô-xe máy và công nghiệp hỗ trợ, hiện VEAM là doanh nghiệp chủ lực của ngành cơ khí Việt Nam.
Muốn xây dựng ngành cơ khí tự chủ, vai trò “bà đỡ” của Nhà nước vô cùng quan trọng. Điều này đã được chứng minh trong hơn 30 năm đất nước đổi mới
Triển lãm Máy công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại (MTA) dự kiến sẽ được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 16-18/10/2019 (MTA Hanoi2019), sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí, chế tạo tại Việt Nam có thể tìm ra lời giải phù hợp cho mô hình phát triển bền vững trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.