Chỉ sau hơn 2 tháng từ khi nhận ý kiến từ doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã kết nối doanh nghiệp và cơ sở đào tạo để có được nguồn nhân lực bán lẻ chất lượng.
Chiều 20/2, tại Hà Nội, AEON Việt Nam phối hợp với 12 trường đại học, cao đẳng tổ chức Lễ ký kết hợp tác dự án đào tạo nguồn nhân lực bán lẻ chất lượng cao.
Ngành bán lẻ Việt Nam đã đạt trị giá 150 tỷ USD và đang đứng trước cơ hội lớn đạt 165 tỷ USD, đóng góp quan trọng vào GDP cả nước.
Ngành bán lẻ Việt Nam được nhận định là sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2025 với mức tăng trưởng được duy trì khoảng 12,05%.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá cả nước đã và đang tiến gần đến con số 200 tỷ USD. Đây là thị trường hấp dẫn với doanh nghiệp song cũng nhiều thách thức.
Trong bối cảnh nhiều hình thức phân phối mới xuất hiện, cần nhiều giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh cho hệ thống bán lẻ truyền thống.
MM Mega Market Việt Nam (MMVN) được vinh danh trong Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 – Khối Doanh nghiệp lớn.
Sáng 15/10, Sapo ra mắt nền tảng quản lý bán hàng hợp kênh Sapo OmniAI, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc thiết lập tiêu chuẩn mới của ngành bán lẻ.
WinCommerce, công ty sở hữu chuỗi WinMart/ WinMart+/ WiN, thuộc Tập đoàn Masan, đã nâng cao vị thế của mình trong ngành bán lẻ kể từ khi nhận chuyển giao
Sau 70 năm Giải phóng Thủ đô, đến nay, ngành bán lẻ của Hà Nội như “khoác áo mới” và không ngừng lớn mạnh, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
Doanh nghiệp bán lẻ gặp áp lực lớn về thị phần trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự gia tăng cạnh tranh từ các chuỗi bán lẻ FDI.
Ngày 24/9, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP. Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) tổ chức công bố quy hoạch vùng nguyên liệu sản phẩm Saigon Co.op.
Thương mại điện tử đang bùng nổ, và các sàn thương mại điện tử quốc tế cũng như hàng hóa nước ngoài đang “làm mưa làm gió” trên thị trường Việt.
Xu hướng mở rộng bán hàng đa kênh vẫn được thể hiện rõ rệt; thương mại điện tử tiếp tục là kênh bán hàng online được sử dụng nhiều nhất trong ngành bán lẻ.
Cận Tết Nguyên đán, nhiều điểm bán mới đã được các nhà bán lẻ đưa vào hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm tăng cao của người tiêu dùng.
Cắt giảm nhân sự, thu hẹp quy mô là cách các doanh nghiệp kinh doanh ngành bán lẻ lựa chọn nhằm vượt qua sự biến động của nền kinh tế.
VinShop vừa tổ chức lễ Tri ân Tạp hóa Việt để vinh danh những tiểu thương đã đồng hành cùng Vinshop trong công cuộc số hóa ngành bán lẻ truyền thống.
Lãnh đạo Vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương khẳng định một trong những nhiệm vụ phát triển thị trường trong nước là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Những tháng cuối năm 2023, song hành với những tín hiệu khả quan, ngành bán lẻ đối diện với khó khăn từ sức mua yếu và thị trường có nhiều yếu tố bất lợi.
Năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% tổng doanh thu.
Việc đầu tư công nghệ và thay đổi mô hình đầu tư kịp thời đã giúp doanh nghiệp bán lẻ tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
ACBS cho rằng, sức tiêu dùng trong nước đang dần hồi phục, cùng với sự trở lại của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam sau chuỗi ngày dịch bệnh ảm đạm.
Ông Nguyễn Anh Đức - Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam nhận định rằng FTA VIFTA sẽ mang tới cơ hội hợp tác cho ngành bán lẻ Việt Nam.
Đại học Hoa Sen và Công ty TNHH MM Mega Market Việt Nam đã ký Biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành bán lẻ.
Thị trường bán lẻ quốc tế và Việt Nam sẽ không ngừng vận động theo xu hướng Cách mạng công nghiệp 4.0, mang đến những cơ hội và thách thức mới.
Sáng 6/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam tổ chức toạ đàm “Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và cơ hội cho ngành bán lẻ Việt Nam”.
Tập Đoàn nhân sự bán lẻ hàng đầu Nhật Bản sẽ hỗ trợ phát triển nhân sự ngành bán lẻ Việt Nam sang làm việc tại thị trường Nhật Bản.
Kết quả khảo sát 15.000 nhà bán lẻ của Sapo trên toàn quốc cho thấy ngành bán lẻ đang phục hồi tích cực. Bán hàng đa kênh vẫn chiếm ưu thế và được nhân rộng.
Ngành bán lẻ là ngành có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng gia tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Trong bối cảnh xuất khẩu tăng trưởng chậm, lãi suất tăng và đồng VND yếu... Chi tiêu của người tiêu dùng đang có xu hướng chậm lại, dự kiến đến qúy III/2023.