Theo báo cáo mới nhất từ Ngân hàng Thế giới (WB), GDP của Việt Nam năm 2026 được dự báo tăng trưởng 6,3%, cao nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo World Bank, hành trình phát triển kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 21 đang là bài học kinh nghiệm quý giá cho các quốc gia đang phát triển.
Cuối tuần qua, Ngân hàng Thế giới đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2024 và 2025.
Ngân hàng Thế giới vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam lên 6,1% cho năm 2024 và dự kiến con số này sẽ tiếp tục tăng lên 6,5% vào năm 2025...
Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới cam kết hỗ trợ Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, duy trì tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo cho biết, Việt Nam và Bangladesh đang vượt qua Ấn Độ với tư cách trung tâm sản xuất và xuất khẩu chi phí thấp.
WB đã phê duyệt khoản tín dụng trị giá 107 triệu USD nhằm nâng cao năng lực, tính hiệu quả và sự an toàn của các tuyến đường thủy nội địa Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, Việt Nam luôn coi trọng và chủ trương thúc đẩy, làm sâu sắc hơn nữa hợp tác Việt Nam - Ngân hàng Thế giới (WB).
Bà Dorsati Madani – Chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới nhận định, “Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài”.
Theo World Bank, đa dạng hóa và phức tạp hóa các ngành hàng xuất khẩu sẽ là chìa khóa để kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển trong tương lai.
Tuy phát triển nhanh hơn các khu vực khác trên toàn cầu, Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (EAP) sẽ chậm hơn năm ngoái.
Năm 2024, dự báo nền kinh tế thế giới sẽ từng bước phục hồi. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp logistics tìm lại đơn hàng.
Bà Sharmista Appaya, chuyên gia hàng đầu từ Ngân hàng Thế giới (WB), đã mang đến những thông tin chiến lược quan trọng về phát triển trí tuệ nhân tạo hẹp (ANI).
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi làm việc với bà Mauela V. Ferro - Phó Chủ tịch Ngân hàng thế giới (World Bank) khu vực Đông Á – Thái Bình Dương.
Xung đột Israel - Hamas và những bất ổn khác khiến các nền kinh tế thế giới vốn đang tăng trưởng thấp và không đồng đều, lại thêm bất ổn hơn.
Để hướng tới những tác động tích cực, các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị Luật Bảo hiểm xã hội cần đánh giá và điều chỉnh phù hợp.
Môi trường bên ngoài khó khăn và nhu cầu trong nước suy yếu đang làm cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại. Nhưng kinh tế sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm nay
Theo thông báo của WB, dự kiến nguồn vay IDA đã cam kết cho Việt Nam không còn nhu cầu sử dụng, sẽ hủy trong năm tài khóa 2022-2023 khoảng 296 triệu USD.
Việt Nam tiếp tục là một trong 10 quốc gia nhận kiều hối lớn nhất trên thế giới.
Ông Axel van Trotsenburg, Tổng giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới, sẽ có chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam từ ngày 18-19/7/2022.
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 2/2022 của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, khởi đầu năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều tín hiệu tích cực, với các chỉ số kinh tế quan trọng đều tăng mạnh.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục được cải thiện và Chính phủ cần phải có các hỗ trợ về chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy cầu từ khu vực tư nhân và giúp nền kinh tế trong nước phục hồi.
Ngày 9/12/2021, trong khuôn khổ Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam (VSUEE) do Quỹ Khí hậu xanh (GCF) tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (WB), WB và Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã ký Hợp đồng bảo lãnh GCF với tổng giá trị 75 triệu USD.
Mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá kinh tế Việt Nam dường như phát triển tương đối tốt trước đợt bùng phát dịch thứ 4. Tuy nhiên, trong thời gian tới, cần đặc biệt quan tâm đến sự phát triển của sản xuất công nghiệp và bán lẻ vì cả hai ngành này đều có thể tiếp tục bị ảnh hưởng.
Theo Bộ Công Thương, do ngân sách Nhà nước còn thiếu, các nguồn tín dụng ưu đãi hạn chế, đến nay tổng vốn được giao cho Chương trình Điện khí hóa nông thôn giai đoạn 2016-2020 mới đạt tỷ lệ 18,5%.
Theo ông Ousmane Dione - Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, trong kịch bản cơ sở được đưa ra, nền kinh tế Việt Nam sẽ bắt đầu phục hồi từ giữa quý III và tăng trưởng cả năm 2020 dự báo đạt 4,9%.
Năm 2019, mặc dù tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường, song Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà cải cách, đổi mới, xây dựng một môi trường đầu tư, kinh doanh thân thiện, minh bạch, ít chi phí và ngày càng thuận lợi hơn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Những nỗ lực kiến tạo, điều hành của Chính phủ trong thời gian qua đã được các chuyên gia, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phân tích, đánh giá thẳng thắn, tích cực.
Thời gian qua, các tổ chức quốc tế đã đưa ra những dự báo lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam. Theo những số liệu mới nhất, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 là trên 7%, thuộc nhóm cao nhất trên thế giới và cũng cao gấp 2,5 lần mức tăng trưởng của lạm phát (2,7- 2,8%).
Đó là nhận định của ông Jacques Morisset - Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại buổi họp báo công bố Báo cáo cập nhật kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương vừa diễn ra tại Hà Nội.
Movitel - thương hiệu của Viettel tại Mozambique vừa qua đã được Ngân hàng Thế giới (World Bank) - lựa chọn làm đối tác cho dự án nâng cao chất lượng sống và khả năng tiếp cận tài chính cho người nghèo tại các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa Mozambique.