Theo tờ Financial Times, nhờ 3 lợi thế về thương mại, khả năng cải cách, và văn hóa con người, Việt Nam hoàn toàn có thể thoát khỏi 'bẫy thu nhập trung bình'.
Nâng cao năng suất lao động, tạo đà vươn mình trong kỷ nguyên mới
Theo World Bank, hành trình phát triển kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 21 đang là bài học kinh nghiệm quý giá cho các quốc gia đang phát triển.
Theo chuyên gia Jayant Menon, nền kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi mạnh mẽ sau 4 năm đại dịch, với điểm sáng là các ngành du lịch, tiêu dùng, và xuất khẩu.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã trả lời phỏng vấn về những kết quả nổi bật trong thực hiện nhiệm vụ tài chính-ngân sách năm 2024 cũng như các giải pháp cho 2025.
Tăng trưởng kinh tế 2024 phục hồi ấn tượng với nhiều điểm sáng về sản xuất công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu; đây sẽ là nền tảng để nền kinh tế bứt phá.
Ngày 25/12, trang fibre2fashion.com (Ấn Độ) đánh giá, kinh tế Việt Nam đang phát triển với những tín hiệu tích cực.
Việc xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam là quyết sách chính trị lớn; tạo nguồn lực mới, 'cú hích' mạnh cho nền kinh tế.
Ngày 11/12/2024, Tập đoàn Hòa Phát đã được vinh danh Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2024.
Bất chấp sự tàn phá của cơn bão số 3, GDP của Việt Nam trong quý 3/2024 tăng mạnh 7,4% so với cùng kỳ và có mức tăng lớn nhất trong 2 năm qua.
Bất chấp những lo ngại về thuế quan từ Hoa Kỳ, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc kỳ vọng Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến đầu tư hấp dẫn trong năm 2025.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, kinh tế châu Á sẽ đối diện với nhiều rủi ro khi căng thẳng thương mại và tăng trưởng chậm của Trung Quốc.
Không sử dụng hết quota (hạn mức) nợ công của năm nay là một trong những chỉ dấu cho thấy sự phục hồi ổn định của nền kinh tế.
Để thúc đẩy thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, phải tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng như có cách tiếp cận mới cho khu vực này phát triển.
Đây là ý kiến của bà Nguyễn Thị Phương Thảo, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn SOVICO tại Hội nghị do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì sáng 21/9.
Việc cắt giảm lãi suất của Fed là con dao hai lưỡi đối với kinh tế Việt Nam, vì giá trị đồng USD giảm sẽ làm giảm áp lực mất giá lên đồng VND.
Năm 2024 ngành Công Thương sẽ đạt mục tiêu đặt ra, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tiếp tục đạt được những kỷ lục mới, tạo động lực chung cho nền kinh tế.
Việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam không những có hiệu quả tích cực về kinh tế còn giải quyết tốt những vấn đề xã hội
Dù chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong hoạt động xuất khẩu, song nhiều doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn "vướng" về thị trường tiêu thụ...
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Việt Nam - Singapore còn nhiều dư địa để phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực thị trường tài chính.
Việt Nam cần tiếp tục chuyển đổi, hoàn thiện thể chế, tăng cường công tác thông tin, phối hợp giải trình để Hoa Kỳ xem xét lại quy chế kinh tế thị trường.
Bộ Công Thương nói về việc đề nghị Hoa Kỳ công nhận nền kinh tế thị trường
Bộ Công Thương lên tiếng về việc đề nghị Hoa Kỳ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
Bộ Công Thương cảm ơn 41 tổ chức, cá nhân, hiệp hội doanh nghiệp, thương mại Hoa Kỳ đã ủng hộ mạnh mẽ việc công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường.
Việt Nam - Brazil: Đẩy mạnh trao đổi hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, năng lượng
Kinh tế Việt Nam trong quý 2 và 6 tháng đầu năm 2024 có nhiều điểm sáng bất chấp kinh tế thế giới còn phục hồi chậm và không đồng đều.
Để nâng tầm hợp tác kinh tế Việt Nam - Kazakhstan, cơ quan hai nước cần tích cực hợp tác, tổ chức đa dạng các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư.
Nhìn lại quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam trong 73 năm qua cho thấy, công nghiệp đã có những bước tiến được ví như “xương sống” của nền kinh tế.
Theo World Bank, đa dạng hóa và phức tạp hóa các ngành hàng xuất khẩu sẽ là chìa khóa để kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển trong tương lai.
Chỉ số Niềm tin kinh doanh vừa được EuroCham công bố cho thấy, niềm tin mạnh mẽ của doanh nghiệp châu Âu vào nền kinh tế Việt Nam.