Để đạt được các mục tiêu của kinh tế tuần hoàn, theo các chuyên gia quốc tế, Việt Nam cần xác định rõ những lĩnh vực trọng tâm cần được chú trọng, phát triển.
Nền kinh tế tuần hoàn sẽ mang đến cơ hội cho Việt Nam, song chúng ta phải hành động thật nhanh chóng, gấp rút chuyển đổi từ “lập kế hoạch” sang “hành động”.
Ngày 18/10, tại Hà Nội, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA) đã tổ chức Hội thảo "Kinh tế tuần hoàn trong ngành giấy Việt Nam".
Chậm nhất đến ngày 31/12/2024, chất thải rắn sinh hoạt phải được phân loại tại nguồn. Nếu vi phạm tại hộ gia đình, mức phạt có thể lên tới 1 triệu đồng.
Đại sứ quán Israel tại Việt Nam đã tổ chức hội thảo ''Thách thức và Cơ hội cho phát triển kinh tế tuần hoàn – Kinh nghiệm thực tiễn và sáng tạo từ Israel''.
Công cuộc “biến rác thành tài nguyên” theo Chiến lược phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn bền vững tại nhiều địa phương vẫn đang gặp không ít trở ngại.
Nhiều giải pháp được đưa ra tại hội thảo “Giải pháp bao bì bền vững-Mắt xích quan trọng trong nền kinh tế tuần hoàn” tổ chức tại Hà Nội chiều 11/4.
Thụy Sĩ hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn; kinh tế số và chuyển đổi số theo xu hướng xanh hóa, Bộ trưởng Guy Parmelin khẳng định.
Ngày 5/6 tại xã Long Sơn, TP. Vũng Tàu đã tổ chức chương trình mở rộng “Dự án phân loại rác tại nguồn trên địa bàn dân cư hướng tới nền kinh tế tuần hoàn".
Để phát triển ngành công nghiệp môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Công Thương giai đoạn 2020 - 2025 đã được ban hành chi tiết, theo đó các doanh nghiệp (DN) cần nghiên cứu, áp dụng kho học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh theo hướng xanh sạch, thân thiện với môi trường và đây là yêu cầu bức thiết cần sớm được triển khai phát triển nền kinh tế tuần hoàn đối với chất thải.
Dân số thế giới đang tăng lên và điều này đang ảnh hưởng đến môi trường. Để đảm bảo có đủ lương thực, nước và sự thịnh vượng đến năm 2050, Hà Lan nhận định nền kinh tế quốc gia cần chuyển đổi từ kinh tế thẳng sang một nền kinh tế tuần hoàn.