Trong thời đại công nghệ số, việc giám sát và quản lý các nền tảng kỹ thuật số lớn là nhiệm vụ không thể thiếu của các cơ quan cạnh tranh.
Việc Canada điều tra Amazon với hành vi lợi dụng vị thế độc quyền là bài học lớn đối với Việt Nam về bảo vệ môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế số.
Với nền tảng vững chắc và chiến lược phát triển hiệu quả, Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế là điểm sáng trong khu vực Đông Nam Á và toàn cầu.
Năm 2024, thương mại điện tử Việt Nam vẫn ghi nhận tốc độ tăng trưởng trên 20%, tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong nền kinh tế số.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, thương mại điện tử Việt Nam đã khẳng định được vai trò tiên phong trong nền kinh tế số.
Giải bài toán phát triển thương mại điện tử bền vững trong nền kinh tế số
Doanh nghiệp Việt tận dụng thương mại điện tử vươn ra thế giới
Để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp đã thực hiện nhiều giải pháp đổi mới trong đào tạo.
Đây là nhận định của ông Nguyễn Trung Hiền - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh khi chia sẻ về công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Sáng ngày 14/8, Cổng thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề ''Phát triển thương mại điện tử - Cơ hội, động lực và thách thức''.
Dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ dường như đã sẵn sàng trở thành cường quốc kinh tế của thế kỷ 21.
Năm 2023, Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN, đồng thời có tiềm năng trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ hai vào năm 2030.
Dù có nhiều cơ hội và trở thành xu hướng phát triển hiện nay, song hoạt động kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức.
Phát triển kinh tế số đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý thuế, đặc biệt là quản lý tuân thủ thuế.
Bức tranh doanh nghiệp năm 2023 tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế với số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cao nhất từ trước tới nay...
Trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tạo ra sức mạnh phát triển nền kinh tế số, hướng tới hoàn thiện quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Thương mại điện tử là lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Huawei đã liên tục đầu tư đáng kể để giúp các doanh nghiệp ở châu Á - Thái Bình Dương chuyển đổi số.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ Blockchain để thúc đẩy phát triển kinh tế số là mục tiêu của Hiệp hội Blockchain Việt Nam ra mắt ngày 17/5/2022.
Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia đã được Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng. Để chuyển đổi số, các doanh nghiệp (DN) cần ba yếu tố cơ bản là tài chính, nguồn nhân lực và một chính sách hỗ trợ minh bạch.
Kỹ năng số đang có một khoảng cách chênh lệch rõ rệt ở các vùng tại Việt Nam. Chuyển đổi nhiều hoạt động sang hình thức trực tuyến khi đại dịch Covid-19 xảy ra một lần nữa đã cho thấy, cần phải hành động mạnh hơn trong quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam nói chung, trong lĩnh vực giáo dục nói riêng.