Hệ thống chỉ tiêu đo lường là công cụ đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức/doanh nghiệp.
Tối 18/12, tại Hà Nội, diễn ra Lễ trao Giải thưởng Chất lượng Quốc gia 2021 - 2023, tôn vinh doanh nghiệp xuất sắc về nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Không chỉ dừng lại ở việc cải thiện hiệu quả, năng suất, GenAI còn giúp doanh nghiệp tiết giảm chi phí.
Muốn nâng cao năng suất thì người lao động cần phải rèn luyện tác phong công nghiệp, nâng cao ý thức, kỷ luật lao động, biến tư duy thành hành động.
Ông Paul R.Krugman-nhà kinh tế học người Mỹ, đạt giải Nobel kinh tế đã đánh giá: Năng suất không phải là tất cả nhưng trong dài hạn năng suất gần như là tất cả!
Chiều 12/12, diễn ra phiên toàn thể Diễn đàn Năng suất Quốc gia năm 2023 với chủ đề “Đẩy nhanh công cuộc phát triển của Việt Nam với động lực năng suất”.
Sáng 12/12, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Diễn đàn Năng suất Quốc gia năm 2023, diễn ra Hội thảo chuyên đề: Phát triển nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy năng suất.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động tích cực đến quá trình ứng dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực. Theo đó, các doanh nghiệp (DN) ngành Công Thương xác định tài nguyên số, nguồn lực số chính là nguồn tăng trưởng mới và động lực gia tăng năng suất lao động trong thời gian tới.
Việc lưu trữ và phân tích dữ liệu chính xác giúp doanh nghiệp biết được nhu cầu khách hàng, thị trường, từ đó góp phần giúp doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, tối ưu hóa các sáng kiến để giảm lãng phí, cải thiện năng suất, và đem lại lợi nhuận cao...
Nhờ áp dụng các công cụ cải tiến năng suất mà nhiều doanh nghiệp trên cả nước đã nâng cao sức cạnh tranh và có những bước tăng trưởng mạnh, vượt qua những thách thức, khó khăn trong tình hình mới.
Nhờ áp dụng hệ thống bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và hệ thống đo lường, phân tích dữ liệu tiêu thụ điện (PMSA), năng suất lao động của Công ty Cơ khí chính xác Seikico Việt Nam tăng lên đáng kể, trong khi chi phí năng lượng cho sản xuất giảm đi.
Việc triển khai thành công Dự án sản xuất thử nghiệm: “Hoàn thiện công nghệ khai thác lò chợ xiên chéo, chống giữ bằng giàn mềm có cơ cấu thủy lực áp dụng cho điều kiện vỉa dày trung bình góc dốc trên 45° cho các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh” được xem là bước đột phá về công nghệ giúp các công ty than tăng công suất lò chợ, năng suất lao động, giảm tổn thất, đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc của công nhân.
Việc thay đổi hướng tới mục tiêu từng bước hiện đại hóa lưới điện, đẩy mạnh việc tự động hóa trong công tác vận hành, kinh doanh điện năng. Cùng với các đơn vị trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC), Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) đã ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nâng cao năng suất lao động và độ tin cậy cung cấp điện, tối ưu hóa lưới điện của tỉnh Quảng Ninh.
Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp là một trong những mục tiêu lớn được Công ty Điện lực (PC) Thái Nguyên đề ra và CĐS đã giúp công ty từng bước đạt được mục tiêu này.
Là một trong những mặt hàng nông sản chủ lực, dù giữ vị thế cao về sản lượng và xuất khẩu, lúa gạo Việt Nam chỉ đứng thứ 15 về năng suất trên mỗi hécta, đạt chưa tới 50% của Top 1. Điều này cho thấy hiệu suất của việc trồng trọt, canh tác vẫn hạn chế, còn nhiều khoảng trần để cải thiện. Do đó, việc áp dụng chuyển đổi số và công nghệ sẽ gia tăng năng suất cũng như giá trị nông sản.
Để góp phần hoàn thành mục tiêu sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, nhiều sáng kiến ở Phân xưởng Cơ điện của Công ty Than Hạ Long (TKV) đã được phát huy và đi vào sản xuất.
Công ty TNHH Cơ khí Đình Mộc (tỉnh Nam Định) đã nỗ lực áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, từ đó hợp lý hóa sản xuất, giảm lãng phí, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo trực tuyến giới thiệu Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) phối hợp nghiên cứu cùng Trường Đại học Ngoại thương (FTU).
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo giới thiệu Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) với Trường Đại học Ngoại thương phối hợp nghiên cứu và được tổ chức công bố tại Hà Nội theo hình thức trực tuyến vào ngày 22/10/2021.
Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã khiến các doanh nghiệp (DN) một lần nữa rơi vào khó khăn, nhiều DN đã phải dừng sản xuất hoặc hoạt động cầm chừng. Để vượt qua khó khăn trong điều kiện giãn cách, nâng cao năng suất được xem là giải pháp hữu hiệu hiện nay.
Nhờ bố trí, sắp xếp lại nhà xưởng và các khu vực xung quanh nên Doanh nghiệp tư nhân Sản xuất và Thương mại An Việt (gọi tắt An Việt) đã tiết kiệm được khoảng 40 phút di chuyển mỗi ngày của công nhân. Kết quả này giúp An Việt quyết tâm xây dựng kế hoạch triển khai và áp dụng các công cụ cải tiến năng suất trong tương lai.
Với “Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp”, Bộ Công Thương đã tập trung hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến, hiện đại… đem lại những lợi ích lớn cho doanh nghiệp.
Công trình quan trọng “Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, lắp đặt lại toàn bộ hệ thống đường sắt trong hầm lò từ mức +38 ÷ -100” đang được Công ty Than Dương Huy tích cực triển khai.
Tại vòng Chung kết Cuộc thi Nhóm cải tiến Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020 diễn ra vào 21/12/2020 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã lội ngược dòng và xuất sắc vượt qua các đội thi để giành vị trí á quân với dự án nhân rộng mô hình cải tiến năng suất 5S từ văn phòng ra lưới điện.
Việc tham gia các mô hình sản xuất tinh gọn giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Từ đó, tăng năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế.
Cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang được biết đến là một sản phẩm nổi tiếng không chỉ trong mà cả ngoài nước. Những năm gần đây, nhờ dùng phân bón Lâm Thao, cây cam sành Hàm Yên vừa tăng năng suất và chất lượng thấy rõ.
Nhờ chú trọng phổ biến, khuyến khích, hỗ trợ các đơn vị đẩy mạnh áp dụng công cụ tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng, nhiều doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh Quảng Ninh đã có bước chuyển mình nhanh chóng.
Giai đoạn 2015 - 2019, Công ty Thủy điện Sơn La đã phát động và duy trì nhiều phong trào thi đua sôi nổi, thiết thực. Các phong trào thi đua yêu nước của công ty đã gắn liền với những nhiệm vụ mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao. Qua đó, đã huy động được sức mạnh đoàn kết của tập thể cán bộ, công nhân viên công ty vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Tăng 30 - 50% năng suất lao động ở nhiều công đoạn sản xuất khác nhau, giảm 50% thời gian lao động cho công nhân, phát hiện và cảnh báo lỗi trong sản xuất, tiết kiệm nhân công lao động là những lợi ích mà "cây sáng kiến" Nguyễn Văn Xuân - Đội trưởng Đội Quản lý thiết bị, Công ty Cổ phần Khoáng sản Fecon - mang lại trong suốt 12 năm công tác tại DN này.
Nhằm giúp doanh nghiệp (DN) giảm bớt khó khăn do dịch Covid-19, các cấp công đoàn ở Đồng Nai đã phát động phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Nhiều sáng kiến hữu ích đã giúp DN tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, thu hút đông đảo người lao động (NLĐ) tham gia.