Nga chấm dứt cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine sẽ ảnh hưởng đến nhiều quốc gia ở châu lục này khi đang sử dụng nguồn năng lượng từ Moscow.
Theo bài viết trên csis.org, cuộc khủng hoảng ở Trung Đông đang định hình lại thị trường năng lượng toàn cầu, tuy nhiên giá dầu thế giới được cho vẫn bình ổn.
Hội nghị Gastech 2024 diễn ra tại TP. Houston-Texas (Hoa Kỳ) là sự kiện toàn cầu dành cho các doanh nghiệp lớn, chuyên gia ngành năng lượng...
Theo báo cáo của IEA, lượng khí thải CO2 liên quan đến ngành năng lượng toàn cầu trong năm 2023 đạt mức cao kỷ lục.
Nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại Nhật Bản đã giảm trong năm 2023 xuống mức thấp nhất trong 14 năm qua.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) được cho sẽ chứng kiến công suất khai thác dự phòng tăng lên 4,5 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2024.
Thế giới đang phải đương đầu với thách thức khi cần nhiều năng lượng hơn cho tăng trưởng kinh tế, nhưng đồng thời phải cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Tỷ lệ nhiên liệu hóa thạch trong tổng nguồn cung năng lượng toàn cầu, vốn giữ ở mức khoảng 80% trong nhiều thập kỷ qua, sẽ giảm xuống còn 73% đến năm 2030.
Canada đang tìm cách trở thành đối tác chính của Nhật Bản về an ninh năng lượng trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng toàn cầu.
Trước tác động từ cuộc xung đột Nga – Ukraine, Việt Nam đã ứng phó như thế nào để bảo đảm an ninh năng lượng?
Đối với một số nhà bình luận ở vùng Vịnh, cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã củng cố tầm quan trọng của khu vực đối với thị trường trên thế giới.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, đầu tư vào năng lượng toàn cầu đang gia tăng và dự kiến sẽ tăng 8% trong năm nay.
Ngày 01/4, tại cuộc họp khẩn của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) 31 quốc gia thành viên của cơ quan này đã đồng ý về việc giải phóng dầu mới từ nguồn dự trữ khẩn cấp để đối phó với tình trạng hỗn loạn thị trường gây ra bởi cuộc xung đột ở Ukraine, nhấn mạnh cam kết thống nhất và mạnh mẽ trong việc ổn định thị trường năng lượng toàn cầu.