Thủ tướng nêu rõ mục tiêu xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm
Đánh thức giấc mơ 'ngủ đông' điện hạt nhân: Bài 4 - Viện Năng lượng khuyến nghị gì?
TS. Quỳnh Trần, Thương vụ Việt Nam tại Canada đưa ra các giải pháp phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam, được đúc kết từ kinh nghiệm tại Canada.
Một trong những giải pháp để thúc đẩy phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử là xây dựng và ban hành quy hoạch phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử.
Một đám cháy đã bùng phát tại Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia sau khi cơ sở này bị lực lượng Ukraine tập kích.
Ứng dụng năng lượng nguyên tử đã có nhiều bước phát triển đáng ghi nhận, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn trong nhiều lĩnh vực.
Nhiều thành tích đáng ghi nhận trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao ứng dụng kỹ thuật hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang mong muốn IAEA tiếp tục đào tạo nhân lực cho lĩnh vực năng lượng nguyên tử của Việt Nam.
Việt Nam đề cao việc duy trì hòa bình ổn định trong khu vực, bảo vệ môi trường biển, các tài nguyên biển phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế.
Việt Nam chủ trương và nỗ lực đảm bảo an toàn, an ninh hạt nhân và ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình và phát triển bền vững.
Ngày 25/7/2018, tại tỉnh Quảng Ninh, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh đã tổ chức hội nghị pháp quy hạt nhân toàn quốc lần thứ 3. Hội nghị có sự tham dự của trên 300 đại biểu trong nước và quốc tế.
Mới đây, tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã tổ chức khóa bồi dưỡng về phương pháp tính số trong cơ học dòng chảy, thủy nhiệt dòng hai pha phục vụ phân tích an toàn. Khoá đào tạo do PGS.TS. Mai Đức Thành đến từ Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy.
Trong giai đoạn 2011-2016, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Vinatom) đã được Bộ Khoa học và Công nghệ tạo điều kiện triển khai các nghiên cứu và đạt được một số thành quả nhất định trong việc thực hiện Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020.
So với nhu cầu thực tế, ngành năng lượng nguyên tử nước ta (NLNT) thiếu cả về số lượng, cơ cấu chuyên môn và trình độ ở mọi lĩnh vực như nghiên cứu và phát triển, điện hạt nhân, ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ, quản lý Nhà nước, đào tạo…
Trong nhiều năm qua, việc ứng dụng năng lượng nguyên tử trong y tế ngày càng được nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi, góp phần quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh, nhất là ung thư, mà các thiết bị, phương pháp khác không thể thay thế.
Trong Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT) vì mục đích hòa bình đến năm 2020 và Luật NLNT năm 2008 đã xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của công tác hợp tác quốc tế. Trong đó, nhấn mạnh việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tạo môi trường thuận lợi nhất để khai thác tối đa kinh nghiệm và sự trợ giúp của các nước tiên tiến.