Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với Hoa Kỳ trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân
Những tác động sâu sắc từ địa chính trị, sự gián đoạn chuỗi cung ứng đến các tiến bộ về xe điện (EV), pin lưu trữ năng lượng và năng lượng hạt nhân.
Chính phủ Nhật Bản sẽ tìm cách đưa gần như toàn bộ 36 lò phản ứng hạt nhân, bao gồm những nơi đang xây dựng để đi vào hoạt động trong thời gian tới.
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vận hành an toàn tuyệt đối mấy chục năm qua, trong khi nguyên tắc vận hành giống với lò phản ứng hạt nhân dành cho năng lượng.
Theo Nikkei Asia, Việt Nam, Philippines cùng nhiều quốc gia Đông Nam Á khác đang quan tâm phát triển điện hạt nhân trước nhu cầu về năng lượng sạch tăng cao.
Bộ Ngoại giao và Phát triển quốc tế Pháp khẳng định quốc gia này toàn cam kết phát triển việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Thủ tướng nêu rõ mục tiêu xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) mới công bố báo cáo cho thấy, điện hạt nhân sẽ có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai gần.
Đại sứ Nga tại Việt Nam G.S Bezdetko cho biết, Nga luôn sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong phát triển công nghệ hạt nhân, cụ thể là năng lượng hạt nhân.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Nhật Bản phối hợp, hỗ trợ đào tạo nhân lực phát triển điện hạt nhân
Từ thực tiễn triển khai SMR trong cơ cấu nguồn điện của Hàn Quốc, Tham tán Phạm Khắc Tuyên đã đưa ra những gợi ý và chính sách đối với Việt Nam.
Đánh thức giấc mơ 'ngủ đông' điện hạt nhân: Bài 5 - Xây dựng nguồn nhân lực tự chủ - cách nào?
Đánh thức giấc mơ 'ngủ đông' điện hạt nhân: Bài 4 - Viện Năng lượng khuyến nghị gì?
Theo TS. Tạ Văn Thưởng, phát triển nguồn điện hạt nhân mang lại nhiều tác dụng như đa dạng hóa nguồn cung cấp điện, bảo đảm an ninh năng lượng...
Meta, công ty mẹ của Facebook, vừa tuyên bố đang tìm kiếm các nhà phát triển năng lượng hạt nhân để hỗ trợ mục tiêu phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).
Sau nhiều năm bị lãng quên bởi các thảm họa lịch sử, năng lượng hạt nhân đang dần hồi sinh với sự tham gia của các quốc gia và những ông lớn công nghệ toàn cầu.
Thủ tướng đề nghị Nga hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Những tuần qua, 'lằn ranh đỏ' giữa Israel và Iran trở nên mong manh hơn bao giờ hết khi Israel tuyên bố sẽ 'thiêu rụi' hạ tầng hạt nhân, dầu mỏ của Iran.
TS. Quỳnh Trần, Thương vụ Việt Nam tại Canada đưa ra các giải pháp phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam, được đúc kết từ kinh nghiệm tại Canada.
Nhà máy điện Ratcliffe-on-Soar sẽ ngừng hoạt động và cuối tháng này, đánh dấu sự kết thúc của kỷ nguyên nhiệt điện than tại Anh, một nước trong khối G7.
Giá khí đốt tăng vọt, thiếu hụt năng lượng trên toàn thế giới, lo ngại về an ninh năng lượng... đã đưa năng lượng hạt nhân trở lại.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã công bố dữ liệu mới nhất về năng lượng hạt nhân và kinh nghiệm vận hành năm 2023, phản ánh một giai đoạn mới.
Hiện nay, thế giới đang quan tâm mạnh mẽ đến các lò phản ứng nhỏ và đơn giản hơn để tạo ra điện và nhiệt từ năng lượng hạt nhân.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ấn Độ Modi, hai nước dự định sẽ ký một hiệp ước cung cấp nhiên liệu hạt nhân dài hạn
Vào tháng 5, Mỹ đã mua uranium làm giàu trị giá 209,5 triệu USD từ Nga - đây là mức cao kỷ lục kể từ tháng 3 năm ngoái.
Theo giới chức Hàn Quốc, nước này sẽ thúc đẩy ngành năng lượng hạt nhân phát triển, để mở rộng việc sử dụng điện hạt nhân làm nguồn năng lượng sạch.
Công viên năng lượng tái tạo Khavda đang được xây dựng ở bang Gujarat của Ấn Độ sẽ là nhà máy năng lượng sạch lớn nhất thế giới trong 5 năm tới.
Tổng Giám đốc Tập đoàn năng lượng hạt nhân Nga Alexey Likhachev nói về kết quả hoạt động của ngành hạt nhân Nga trong năm 2023 và kế hoạch cho năm tiếp theo.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định việc sử dụng và phát triển năng lượng hạt nhân phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho con người cũng như môi trường.
Ngày nay, khi các nguồn năng lượng hóa thạch (như than đá, dầu mỏ...) đang ngày càng cạn kiệt, con người đứng trước thách thức phải tìm ra những nguồn năng lượng mới để thay thế. Năng lượng hạt nhân vẫn là một trong những “ứng viên” sáng giá nhất.