Chuyển đổi xanh và bền vững không chỉ là xu thế mà là cơ hội giúp doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh.
FTA Index giúp Việt Nam tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, thúc đẩy kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh địa phương, mở cơ hội cho doanh nghiệp
Hiệp định RCEP mở rộng thêm "cánh cửa" cho hàng Việt vào Nhật Bản, tuy nhiên doanh nghiệp cần nỗ lực để vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội.
Bên cạnh tăng trưởng xuất, nhập khẩu ấn tượng, việc thực thi Hiệp định RCEP giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chiều ngày 29/10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm việc với chuyên gia McKinsey & Company về chủ đề chuyển đổi số tại Việt Nam.
Tỉnh Lâm Đồng cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp và khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia các sàn thương mại điện tử, ứng dụng mua bán online.
Trong 2 ngày (30/9 và 1/10), tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Tiền Giang đã diễn ra chuỗi sự kiện nâng cao năng lực cạnh tranh cho hợp tác xã, doanh nghiệp…
Hiệp định EVFTA đã và đang góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về chuyển đổi số, thúc đẩy sự phát triển thương mại điện tử giữa EU và Việt Nam.
Năng lực cạnh tranh của địa phương không chỉ dựa vào năng lực điều hành kinh tế, nỗ lực cải cách hành chính mà còn dựa vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để tăng năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần chuyển đổi số về mặt công nghệ cũng như chuyển đổi cả cách quản lý, phương thức tiếp cận, xúc tiến, quảng bá...
Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.
Trong 9 năm, Bộ Các vấn đề toàn cầu Canada (GAC) đã tài trợ 11 triệu đô la Canada cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Trà Vinh.
Dự án LinkSME vừa được tổng kết tại Hà Nội với mục tiêu nâng cao năng lực kết nối cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Không chỉ giảm thiểu thời gian, chi phí và lỗi trong quá trình sản xuất, chuyển đổi số trong DN sản xuất còn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang vừa tổ chức Lễ tổng kết cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu và sáng kiến về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh tỉnh Bắc Giang”.
Việc ký thuận hợp tác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt nâng cao năng lực, xây dựng chiến lược môi trường, xã hội và quản trị phù hợp trong giai đoạn tới.
Đắk Nông tập trung cải thiện công tác hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Bộ Công Thương đã quyết liệt triển khai các Nghị quyết của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Doanh nghiệp du lịch, nhà hàng, khách sạn và vận tải hành khách là những doanh nghiệp cần được hỗ trợ nhất sau đại dịch COVID-19.
Với mục tiêu cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, ngành Công Thương sẽ tập trung dỡ bỏ rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Theo Bộ Công Thương, thời gian qua, ngành thép đã thực hiện được mục tiêu đáp ứng đủ và kịp thời về số lượng và chủng loại các sản phẩm thép cho nền kinh tế, không để xảy ra tình trạng thiếu thép. Trong năm 2021, ngành thép Việt Nam được kỳ vọng sẽ có thêm nhiều điều kiện, cơ hội để thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu ra các thị trường mới.
Trong thời gian tới, Lâm Đồng cần tiếp tục thực hiện quyết liệt việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của tỉnh. Đẩy mạnh hơn nữa phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, xây dựng thị trường khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Ngày 21/6, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM), Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua phát triển thương hiệu”. Tại hội thảo, các chuyên gia trong và ngoài nước đã thảo luận về xu hướng tiêu dùng, chia sẻ kinh nghiệm, từ đó giúp doanh nghiệp (DN) tìm ra hướng đi phù hợp cho phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Chiều nay (6/3), tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động (KHHĐ) nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistic Việt Nam đến năm 2025. Đây được coi là văn bản quan trọng quyết định sự phát triển của ngành dịch vụ logistics Việt Nam.
Ngày 14/2/2017, Thủ tướng Chính phủ đã chính thức ban hành Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam tại Quyết định số 200/QĐ-TTg. Văn bản đầu tiên định hướng phát triển ngành logistics đang nhận được sự kỳ vọng lớn từ doanh nghiệp (DN).
Ngày 21/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã đến làm việc tại Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN), Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL) để kiểm tra tình hình khai thực hiện Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực tiêu chuẩn và SHTT.